Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thông điệp quảng cáo có thể được chấp nhận ở nước này mà không được chấp nhận ở nước khác bởi gắn liền với yếu tố văn hóa Quảng cáo thuần kiểu Tây đầy tính hiện đại, trẻ trung nhưng lắm khi người tiêu dùng Việt Nam vẫn không hiểu. | Quảng cáo Cần cảm xúc văn hóa Thông điệp quảng cáo có thể được chấp nhận ở nước này mà không được chấp nhận ở nước khác bởi gắn liền với yếu tố văn hóa Quảng cáo thuần kiểu Tây đầy tính hiện đại trẻ trung nhưng lắm khi người tiêu dùng Việt Nam vẫn. không hiểu. Quảng cáo thuần kiểu Ta lại xem ra. quê mùa với những tiện ích của sản phẩm. Yếu tố văn hóa là điều không thể né tránh trong các thông điệp quảng bá. Xu hướng nửa Tây nửa Ta liệu có khơi gợi được yếu tố cảm xúc nơi người tiêu dùng Việt Nam hiện đại Thông điệp quảng cáo có thể được chấp nhận ở nước này mà không được chấp nhận ở nước khác bởi gắn liền với yếu tố văn hóa Đã qua rồi cái thời những sản phẩm tiêu dùng như bột giặt dầu gội đầu thuốc tẩy rửa. chỉ đưa ra những thông điệp quảng cáo chứa đầy những tính năng khô khan của sản phẩm. Giờ đây một quảng cáo sản phẩm thành công không chỉ chinh phục khách hàng bởi những yếu tố lý tính của nó mà còn bởi mối liên kết của khách hàng đối với sản phẩm. Đó là yếu tố cảm xúc. Cảm xúc văn hóa Cảm xúc của người tiêu dùng gắn liền với yếu tố văn hóa. Cùng một thông điệp quảng cáo thể hiện tính tiện dụng của sản phẩm Knorr nhưng khi khai thác khía cạnh cảm xúc các quảng cáo ở châu Âu lại là hình ảnh người đàn ông thỏa mãn và tự hào với món ăn mình tự nấu. Còn ở châu Á cảm giác thỏa mãn của người đàn ông đến từ món ăn ngon do người vợ đảm đang mang đến. Hai khía cạnh khác biệt văn hóa nổi bật nhất giữa Đông và Tây đó là tính cá nhân và tính cộng đồng mà nguyên nhân khởi nguồn từ kiểu mẫu gia đình và cách thức giáo dục. Với môi trường tam tứ đại đồng đường hay đại loại như thế người Việt Nam nói chung phát triển mối quan hệ khăng khít với những người xung quanh hơn ở những nước phương Tây. Thêm vào đó với lối giáo dục phải biết kính trên nhường dưới người Việt Nam ít được khuyến khích đưa ra ý kiến thay vào đó bị ảnh hưởng bởi suy nghĩ được số đông chấp nhận. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược quảng cáo của các công ty đa quốc gia ở Việt Nam. Cùng một sản phẩm dầu .