Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Dưới đây là một số kỹ thuật giúp người nuôi chim có thể đạt năng suất cao, lợi ích lớn chăm sóc và chọn giống Nuôi chim bồ câu lấy thịt giờ đây đã không còn xa lạ với nhiều người. Chim bồ câu ra ràng thường được dùng làm thực phẩm như nấu cháo, hầm thuốc bắc để tẩm bổ sức khoẻ. Người nuôi chim bồ câu không phải đầu tư nhiều, nhanh thu hồi vốn nên nó đã trở thành một trong những nghề mang lại thu nhập cao cho người chăn nuôi | Với ý nghĩ không muốn làm thuê mãi cho người khác, bằng số vốn tích lũy được, năm 2008 anh đã đầu tư xây dựng chuồng trại và bắt tay lập nghiệp từ nuôi loài chim bồ câu giống Pháp. Lúc đầu anh chỉ nuôi 400 cặp chim nhưng đến nay anh đã có trong tay 1.000 cặp chim bố mẹ. Trong câu chuyện trao đổi, anh không ngần ngại kể với chúng tôi về những khó khăn thời gian đầu khi mới lập nghiệp. Trong một lần lên mạng anh tình cờ tìm được thông tin về nuôi bồ câu giống Pháp – loại chim có giá trị kinh tế cao hơn so với chim bồ câu sẻ. Anh lần mò xuống tận Vũng Tàu tìm mua giống bồ câu này và bắt đầu từng bước xây dựng chuồng trại, làm lồng nuôi chim. Lúc đầu do chưa có kinh nghiệm anh cho bồ câu ấp cả 2 lứa trứng đầu nên khi nở ra chúng yếu, trọng lượng nhỏ. Nguyên nhân là do lúc này bồ câu đực chưa “thuần” và bồ câu mẹ chưa đủ sức khỏe để ấp trứng tốt. Rồi có khi đàn bồ câu của anh cũng bị mắc một số chứng bệnh mà chưa có sách vở nào nhắc đến như bệnh đường hô hấp. Với loại bệnh này anh cũng phải tự mày mò tìm thuốc về điều trị cho đàn bồ câu của mình.