Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân tích nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ?

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Ðây là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của nhà nước ta nên việc thực hiện quản lý hành chính nhà nước phải tuân theo nguyên tắc này. Ðiều 6Hiến pháp 1992 quy định :Quốc hội, hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. b) Nội dung nguyên tắc Nguyên tắc tập trung dân chủ bao hàm sự kết hợp giữa hai yếu tố tập trung và dân chủ, vừa đảm bảo sự lãnh đạo tập trung trên cơ. | TW1 À r 1 1 i i i Phân tích nội dung nguyên tăc tập trung dân chủ a Cơ sở pháp lý Đây là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của nhà nước ta nên việc thực hiện quản lý hành chính nhà nước phải tuân theo nguyên tắc này. Điều 6-Hiến pháp 1992 quy định Quốc hội hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. b Nội dung nguyên tắc Nguyên tắc tập trung dân chủ bao hàm sự kết hợp giữa hai yếu tố tập trung và dân chủ vừa đảm bảo sự lãnh đạo tập trung trên cơ sở dân chủ vừa đảm bảo mở rộng dân chủ dưới sự lãnh đạo tập trung. Tuy nhiên đây không phải là sự tập trung toàn diện và tuyệt đối mà chỉ đối với những vấn đề cơ bản chính yếu nhất bản chất nhất. Sự tập trung đó bảo đảm cho cơ quan cấp dưới cơ quan địa phương có cơ sở và khả năng thực hiện quyết định của trung ương đồng thời căn cứ trên điều kiện thực tế của mình có thể chủ động sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề của địa phương và cơ sở. Cả hai yếu tố này vì thế phải có sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ. Chúng có mối quan hệ qua lại phụ thuộc và thúc đẩy nhau cùng phát triển trong quản lý hành chính nhà nước. Tập trung dân chủ thể hiện quan hệ trực thuộc chịu trách nhiệm và báo cáo của cơ quan quản lý trước cơ quan dân chủ phân định chức năng thẩm quyền giữa cơ quan quản lý các cấp bảo đảm sự lãnh đạo tập trung của cấp trên của trung ương và quyền chủ động của cấp dưới. Ngoài ra đó là hệ thống song trùng trực thuộc của nhiều cơ quan quản lý bảo đảm sự kết hợp tốt nhất sự lãnh đạo tập trung theo ngành với quyền quản lý tổng thể của địa phương. Có sự phân cấp rành mạch. Quyền lực nhà nước không phải được ban phát từ cấp trên xuống cấp dưới. Sự phân quyền cho từng cấp là cần thiết nhưng phải đồng thời được kết hợp với việc xác định vai trò của từng cấp hành chính trung ương tỉnh huyện xã. Từ khi ra đời mỗi cấp đã có sứ mệnh lịch sử và vai trò quản lý hành chính nhà nước riêng đặc thù. Có những chức năng được thực hiện ở cấp dưới lại có hiệu quả hơn

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.