Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thực tiễn áp dụng hình thức sở hữu tập thể Ở Việt Nam, sở hữu tập thể được hình thành và phát triển phổ biến trong lĩnh vực nông nghiệp và thủ công nghiệp. Chế độ sở hữu mới đã phát huy được vai trò tích cực trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp, và tiểu thủ công nghiệp cải tạo nông thôn và đời sống vật chất, tinh thần của nông dân và thợ thủ công. Mặt khác, chế độ đó cũng phát huy vai trò vô cùng to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ. | Thực tiễn áp dụng các hình thức sở hữu hiến định - Phần 3 2.2.Thực tiễn áp dụng hình thức sở hữu tập thể Ở Việt Nam sở hữu tập thể được hình thành và phát triển phổ biến trong lĩnh vực nông nghiệp và thủ công nghiệp. Chế độ sở hữu mới đã phát huy được vai trò tích cực trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp cải tạo nông thôn và đời sống vật chất tinh thần của nông dân và thợ thủ công. Mặt khác chế độ đó cũng phát huy vai trò vô cùng to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc. Chính sách ruộng đất ở Miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1958 đến trước năm 1975 Sau thời kỳ khôi phục kinh tế Đảng và NNVNDCCH chủ trương cải tạo XHCN đối với nông nghiệp bằng hình thức hợp tác xã. Vấn đề ruộng đất được đặt ra và giải quyết thông qua phong trào hợp tác hoá là một nội dung cơ bản của hợp tác xã nông nghiệp. Xác lập chế độ sở hữu tập thể về ruộng đất gắn liền với tổ chức lao động tập thể trong các hợp tác xã nông nghiệp từ thấp đến cao từ nhỏ đến lớn. Từ đây kinh tế hộ nông dân bị coi là kinh tế phụ. Đầu những năm 1960 ở Miền Bắc với chế độ làm ăn tập thể người nông dân đem ruộng đất nông cụ trâu bò thuộc quyền sở hữu của mình vào làm ăn tập thể. Những tài sản này được định giá và hợp tác xã thanh toán dần cho xã viên cho đến hết thì trở thành tài sản thuộc quyền sở hữu tập thể của hợp tác xã. Kết quả trong hơn một năm từ tháng 4-1959 đến mùa thu 1960 đã tập thể hoá 76 diện tích ruộng đất canh tác của 2 4 triệu hộ nông dân chiếm 84 8 tổng số hộ nông dân miền Bắc. Từ năm 1961 trở đi Nhà nước tập trung củng cố tăng cường và mở rộng mô hình sở hữu tập thể bằng một loạt cuộc vận động ở nông thôn. Nội dung cơ bản của các cuộc vận động thể hiện trên những điểm sau Một là mở rộng quy mô sở hữu tập thể về ruộng đất từ thôn lên liên thôn đỉnh cao là quy mô toàn xã sau Hội nghị nông nghiệp ở Thái Bình tháng 8-1974. Hai là xác lập và thực hiện cơ chế quản lý tập trung trong kinh tế nông nghiệp từ vi mô đến vĩ mô. Quản lý và sử dụng ruộng đất