Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta đã chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền. | Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta đã chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế bình đẳng trước pháp luật cùng phát triển lâu dài hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Và cũng chính nó là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết nền kinh tế tạo môi trường và điều kiện để thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Từ Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII năm 1994 Đảng ta đã xác định thành phần kinh tế nhà nước với nội hàm rộng lớn hơn doanh nghiệp nhà nước trước đây và khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam. Từ đó đến nay khái niệm thành phần kinh tế nhà nước được tiếp tục hoàn thiện dần cơ bản gồm hai bộ phận doanh nghiệp nhà nước và bộ phận kinh tế của Nhà nước nằm ngoài doanh nghiệp nhà nước. Khi bàn về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước chúng ta phải nói đến cả hai bộ phận của thành phần kinh tế này. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển 1 . 1 - Đối với các doanh nghiệp nhà nước Văn kiện Đại hội X của Đảng nhấn mạnh Đẩy mạnh và mở rộng diện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước kể cả các tổng công ty nhằm tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động để vốn nhà nước được sử dụng có hiệu quả và ngày càng tăng lên đồng thời thu hút mạnh các nguồn lực trong ngoài nước cho phát triển. Thực hiện nguyên tắc thị trường trong việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 2 . Vấn .