Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tính cấp thiết của toàn cầu hoá

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nhận thức rõ toàn cầu hoá như một tất yếu khách quan, bởi động lực bên trong của nó là sự phát triển của lực lượng sản xuất mà lực lượng sản xuất thì không ngừng phát triển và càng về sau thì càng phát triển nhanh hơn, mạnh hơn. Do các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hoá và dịch vụ dịch chuyển tự do từ nước này sang nước khác nên sự phân công lao động ngày càng sâu sắc và diễn ra trên phạm vi toàn thế giới, hình thành nên các chuỗi giá trị toàn cầu. Từ thực tế này,. | Nếu chưa gia nhập WTO thì chắc chắn Việt Nam sẽ gặp khó hơn nhiều vì hàng hóa của chúng ta phải chịu thuế rất cao. Theo đánh giá của nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan thì 3 năm hội nhập nền kinh tế thế giới, chúng ta thấy những tác động hữu hình và vô hình rõ hơn. Về hữu hình, xuất khẩu đã gia tăng đáng kể, tuy nhiên đến năm 2009 lại bị âm 9% do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới. Nhưng nếu chúng ta không tham gia hội nhập, xuất khẩu sẽ còn bị giảm nhiều hơn. Về mặt vô hình, xã hội đã nhận thức được nhu cầu hội nhập và đồng thuận cao. Đặc biệt để hội nhập vào nền kinh tế thế giới đã tạo ra sức ép buộc các cơ quan trung ương và địa phương phải giảm khoảng 30% các thủ tục hành chính. Nhấn mạnh ý nghĩa của sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan đánh giá: “Nếu không hội nhập thì chúng ta sẽ chịu những rào cản lớn hơn, những chế xuất cao hơn rất nhiều, không phải dừng ở 0,9%. Nổi bật nhất là thể chế của chúng ta đã đổi mới đáng kể, trước và sau khi ra nhập WTO, đặc biệt nghị định 30 của chính phủ về vấn đề giảm bớt 30% thủ tục, cũng là biểu hiện mới từ sức ép của quá trình hội nhập, sức ép của quá trình khủng hoảng đưa tới những cải cách đó. Chúng ta đã dần nhận biết rõ hơn cái đỏng đảnh của thể chế thị trường và nền kinh tế thế giới và từ đó tìm cách ứng phó cơ động linh hoạt. Kết quả là chúng ta ứng phó tương đối thành công, qua đó nó bộc lộ rõ những cơ hội, thách thức của quá trình hội nhập đồng thơìbộc lộ rất rõ điểm mạnh điểm yếu của nền kinh tế Việt Nam”.

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.