Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình phân tích khả năng kết hợp xử lý các tác nhân độc hại bằng phương pháp oxy hóa khử p4

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích khả năng kết hợp xử lý các tác nhân độc hại bằng phương pháp oxy hóa khử p4', khoa học tự nhiên, hoá học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Bộ nhớ chỉ đọc có thể xóa và lập trình được Erasable Programmable Read Only Memory - EPROM là các ROM có thể lập trình sau đó chương trình này thường trú trong ROM. Tất cả các PLC đề có một lượng RAM để lưu chương trình do người dùng cài đặt và dữ liệu chương trình. Tuy nhiên để tránh mất chương trình khi nguồn công suất bị ngắt PLC sử dụng ắc quy để duy trì nội dung RAM trong một thời gian. Sau khi được cài đặt vào RAM chương trình có thể được tải vào vi mạch của bộ nhớ EPROM thường là các môđun có khóa với PLC do đó chương trình trở thành vĩnh cửu. Ngoài ra còn có bộ đệm tạm thời lưu trữ các kênh vào ra. 1.4.3 Nguồn cung cấp Nguồn cung cấp có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC thành điện áp DC cần thiết cho bộ xử lý và các mạch điện trong môđun giao diện vào ra. Nguồn cung cấp cho PLC được cấp từ nguồn 220VAC hoặc 110VAC 50 60 Hz hoặc 24VDC. 1.4.4 Các cổng vào ra Các cổng vào ra là nơi bộ xử lý nhận thông tin từ các thiết bị ngoại vi và truyền thông tin tới thiết bị bên ngoài. Cổng vào Input của PLC bao gồm các thiết bị nhận các tín hiệu số hoặc tương tự công tắc các bộ cảm biến đưa ra đồng thời một loạt các tác vụ ra lệnh cho PLC thi hành. Các lệnh logic được lập trình trong PLC sẽ xử lý và thực thi các yêu cầu từ cổng vào sau đó kết quả xử lý trả về qua đường cổng ra Output có thể là các tiếp điểm Rơle Transitor Triac kiểu điện áp thay đổi được hay vòng dòng điện 4-20mA một nhóm bit đơn hoặc thậm chí là cả một loạt các dòng lệnh có dung lượng lớn xuất ra một cổng truyền thông khác Port . 1.4.5 Thiết bị lập trình Thiết bị lập trình được sử dụng để viết chương trình điều khiển và thực hiện việc nhập chương trình điều khiển vào bộ nhớ của PLC. 1.4.6 Hệ thống Bus Sơ đồ khối của CPU có tất cả là 5 khối chính như đã trình bày ở trên nhưng để thực hiện nhiệm vụ truyền tín hiệu trao đổi thông tin giữa các khối phải kể đến hệ thống Bus. Hệ thống Bus gồm nhiều đường truyền tín hiệu song song tùy vào tín hiệu được truyền là loại gì thì có các bus tương ứng truyền tín hiệu .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.