Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học trường đại học Huế đề tài: TÌM HIỂU MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THÁI - GIẢI PHẨU VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HƯƠNG BÀI Ở THỪA THIÊN HUẾ. | TẠP CHÍ KHOA HỌC Đại học Huế Số 55 2009 TÌM HIỂU MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HƯƠNG BÀI Ở THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Minh Trí Trường Đại học Khoa học Đại học Huế TÓM TẮT Cây Hương Bài còn được gọi là cỏ Vetiver có tên khoa học là Vetiveria zizanioides L. Nash đã được Ngân hàng Thế giới lần đầu tiên trồng từ những năm 1980 cùa thế ty trước tại Ẩn Độ nhằm mục đích để Mo vệ tài nguyên đất và nước sau đó đã triển khai rộng khắp trên thế giới. Ở Việt Nam từ năm 2001 và 2003 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn và Bộ Giao thông Vận tải đã cho phép Hr dụng cỏ Vetiver vào các mục đích giảm nhẹ thiên tai chong sạt lở các công trình giao thông công cộng. Tại Thừa Thiên Hue. từ năm 2005 - 2008 Ban Quản lý dự án Sông Hương và Chi cục Quản lý Đê điều đã triển khai trồng cỏ Vetiver để chồng xói lở bờ sông ở một ty khu vực kè sông huyện Hương Trà và huyện Quang Diền. Kết quả nghiên cứu ty đặc điểm hình thái cẩu tạo giải phẫu học và đặc tính sinh trưởng cùa cây Hương Bài sống ở Thừa Thiên Huế cho thấy Với đặc điểm hình thái và cấu tao giải phẫu cua các cơ quan dinh dường thì cây Hương Bài có khả năng sinh trưởng và phát triển tót ở Thừa Thiên Huế. Tính ưa ánh sáng tăng dần theo độ tuổi cùa cây đồng thời hạt có nội nhũ rẩt bé nên rẩt khó phát triển rộng rãi trong tự nhiên. 1. Đặt vấn đề Cây Hương Bài còn được gọi là cỏ Vetiver có tên khoa học là Vetiveria zizanioides L. Nash 1 đã được Ngân hàng Thế giới lần đầu tiên trồng từ những năm 1980 của thế kỷ trước tại Àn Độ nhằm mục đích để bảo vệ tài nguyên đất và nước sau đó đã triển khai rộng khắp trên thế giới. Ở Việt Nam lần lượt trong các năm 2001 và 2003 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn và Bộ Giao thông Vận tải đã ra quyết định cho phép sử dụng cỏ Vetiver vào các mục đích giảm nhẹ thiên tai chống sạt lở các công trình giao thông công cộng. Tại Thừa Thiên Huế từ năm 2005 - 2008 Ban quản lý dự án Sông Hương và Chi cục Quản lý đê điều đã triển khai trồng cỏ Vetiver để chống xói lở bờ sông ở khu vực kè .