Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Re gừng (Cinnamomum obtusifolium) là loài cây gỗ lớn, lá rộng thường xanh. Tổ thành loài tầng cây cao của trạng thái rừng IIb ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn (Phú Thọ) có 21-25 loài, trong đó có 4-6 loài ưu thế, gồm Re gừng (Cinnamomum obtusifolium), Dẻ gai Phú Thọ (Castanopsis phuthoensis), Kháo (Cinnadenia paniculata), Trâm trắng (Syzygium wightianum), Sâng (Pometia pinnata), Chẹo (Engelhardtia chrysolepis). với trị số IV% biến động từ 8,48-21,97%. Mật độ toàn lâm phần có 340-390 cây/ha. Trong đó, Re gừng có 60-75 cây/ha. Tổ thành loài của lớp cây tái sinh dưới tán. | ĐẶC ĐIẺM LÂM HỌC QUẦN THẺ VÀ KHẢ NĂNG TÁI SINH CỦA CÂY RE GỪNG Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN - PHÚ THỌ Nguyễn Văn Tiến Cục Kiểm lâm Nguyễn Huy Sơn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Re gừng Cinnamomum obtusifolium là loài cây gỗ lớn lá rộng thường xanh. Tổ thành loài tầng cây cao của trạng thái rừng Ilb ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn Phú Thọ có 21-25 loài trong đó có 4-6 loài ưu thế gồm Re gừng Cinnamomum obtusifolium Dẻ gai Phú Thọ Castanopsis phuthoensis Kháo Cinnadenia paniculata Trâm trắng Syzygium wightianum Sâng Pometia pinnata Chẹo Engelhardtia chrysolepis . với trị số IV biến động từ 8 48-21 97 . Mật độ toàn lâm phần có 340-390 cây ha. Trong đó Re gừng có 60-75 cây ha. Tổ thành loài của lớp cây tái sinh dưới tán rừng cũng có từ 21-22 loài mật độ 14.080-15.360 cây ha. Trong đó Re gừng có mật độ tái sinh 1.040-2.640 cây ha cây tái sinh có triển vọng cũng đạt 640-880 cây ha. Đồng thời Re gừng cũng là 1 trong 4 loài cây tái sinh có chỉ số IV cao nhất gồm Re gừng Dẻ gai Phú Thọ Kháo Trâm trắng. Số lượng cây tái sinh của Re gừng cao nhất ở độ tàn che từ 0 25-0 30 tiếp đến độ tàn che từ 0 40-0 45 thấp nhất ở độ tàn che 0 65. Số lượng cây tái sinh có triển vọng cũng giảm dần từ độ tàn che thấp đến độ tàn che cao 0 25-0 30 0 40-0 45 và 0 65 . Từ khóa Re gừng Cinnamomum obtusifolium cấu trúc tổ thành loài tái sinh tự nhiên. ĐẶT VÁN ĐỀ Re gừng Cinnamomum obtusifolium A. Chev là loài cây gỗ lớn lá rộng thường xanh có giá trị cả về kinh tế xã hội và môi trường sinh thái có phân bố khá rộng ở các nước khu vực Đông Nam Á như Việt Nam Lào và Campuchia. Ở nước ta Re gừng có phân bố trong các trạng thái rừng lá rộng thường xanh từ Cao Bằng Lạng Sơn Phú Thọ đến Tây Nguyên và Đồng Nai thường thấy phân bố ở độ cao dưới 800m so với mực nước biển Forest Inventory and Planning Institute 2009 . Re gừng là một trong những loài cây trồng rừng chính ở nước ta trong những năm gần đây đặc biệt trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay. Tuy nhiên trong thực tế trồng rừng loài cây .