Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tóm lại, dù trong triết học phương Đông, tồn tại rất nhiều quan niệm về con người, nhưng nhìn chung, trong nền triết học này, con người chủ yếu được hiểu trong mối quan hệ đạo đức | Tóm lại dù trong triết học phương Đông tồn tại rất nhiều quan niệm về con người nhưng nhìn chung trong nền triết học này con người chủ yếu được hiểu trong mối quan hệ đạo đức - chính trị còn khi xem xét con người trong mối quan hệ với tự nhiên hay với xã hội thì nó bộc lộ yếu tố duy tâm hay có pha trộn tính chất duy vật chất phác. 2. Quan niệm về con người trong triết học phương Tây trước Mác - Trong triết học Hy Lạp cổ đại con người được xem là điểm khởi đầu của tư duy triết học con người và thế giới xung quanh là tấm gương phản chiếu lẫn nhau bởi vì con người chỉ là tiểu vũ trụ trong vũ trụ bao la. Chẳng hạn Prôtago - nhà triết học thuộc trường phái ngụy biện cho rằng con người là thước đo của vũ trụ . Còn Aristote lại cho rằng con người là thang bậc cao nhất của vũ trụ song đối với ông chỉ có linh hồn tư duy trí nhớ ý chí năng khiếu nghệ thuật mới làm cho con người nổi bật lên. Nhìn chung trong triết học Hy Lạp cổ đại bước đầu đã có sự phân biệt con người với tự nhiên nhưng đó chỉ là hiểu biết bên ngoài về tồn tại con người. - Trong triết học Tây Au trung cổ con người được xem là sản phẩm do Thượng đế sáng tạo ra. Ôguyxtanh Augustin cho rằng Thượng đế đã tạo dựng nên vũ trụ nặn ra Cha của Page 440 of 487 loài người và bẻ xương sườn của Cha để Mẹ của nhân loại xuất hiện nhưng sau đó do sự sa đọa phản bội của tổ tông loài người mà nhân loại phải bước vào cảnh khốn cùng yếu hèn nhu nhược. Hiện tại tất cả mọi sinh linh đang chờ ngày tận thế của mình để sau đó chỉ còn thiên đường muôn đời và hỏa ngục vĩnh viễn dành cho các thánh thần hay ác quỷ theo tiền định. Tôma Đacanh Thomas d Aquin cũngcho rằng con người và xã hội loài người đã được Thượng đế tạo dựng vì vậy mọi hoạt động của con người và xã hội loài người đều phải do Ngài và hướng về Ngài. Tóm lại triết học Tây Au thời trung cổ không chỉ xem con người là sản phẩm của Thượng đế mà còn cho rằng số phận niềm vui nỗi buồn sự may rủi của con người đều do Thượng đế xếp đặt trí tuệ con người thấp hơn lý trí anh minh .