Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu của trường đại học Huế đề tài: Định lý Hopkins về căn Jacobson cho các nữa vành cộng giản ước. | TẠP CHÍ KHOA HỌC Đại học Huế Sè 59 2010 ĐỊNH LÝ HOPKINS VE CĂN JACOBSON CHO CÁC NỬA VÀNH CỘNG GIẢN ƯỚC Nguyễn Xuân Tuyến Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế Lê Hoàng Mai Trường Đại học Đồng Tháp Tóm tắt. Trong bài viết này chúng tôi tính một số kết quả liên quan đến căn của nửa vành theo quan điểm của Bourne. Dặc biệt chúng tôi chứng minh Định lý Hopkins về căn Jacobson trong lý thuyết vành cho trường hợp nửa vành cộng giản ước. 1. Giới thiệu. Can của nửa vành tổng quát được Bourne đinh nghĩa vào nam 1950 sau đó can Bourne được Zassenhaus lizuka . tiếp tục xem xét. Thời gian gần đây được tiếp tục nghiên cứu bởi các tác giả H.M.AL-Thani N.X. Tuyen và T.G. Nam . Ngoài ra can của nửa vành theo quan điểm của Kurosh-Amitsur cũng được nghiên cứu bởi U. Hebisch và H. J. Weinert. Trong bài viết này chúng tôi dùng khái niệm can Bourne tính toán trên các nửa vành cộng giản ước nửa vành lũy đẳng và thu được kết quả là các Mệnh đề 2.3 Mệnh đề 2.5 và Mệnh đề 2.6. Đặc biệt chúng tôi dùng can Bourne của nửa vành để xem xét lại một đinh lý quan trọng trong lý thuyết vành đó là Đinh lý Hopkins về can Jacobson chúng tôi thu được kết quả Đinh lý Hopkins về can Jacobson cho các nửa vành cộng giản ước đó là Đinh lý 3.2. Trong suốt bài viết này chúng tôi quy ước tập S khác rỗng cùng với hai phép toán hai ngôi cộng và nhân được gọi là một nửa vành nếu thỏa mãn các điều kiện sau i S là một vi nhóm giao hoán với phần tử không là 0 ii S . là một nửa nhóm iii Phép nhân phân phối hai phía đối với phép cộng. Nếu phép nhân có tính chất giao hoán thì S được gọi là nửa vành giao hoán nếu nửa nhóm nhân có phần tử đơn vi thì S được gọi là nửa vành có đơn vị. Nửa vành S được gọi là cộng nhân lũy đẳng nếu a a a a.a a 8a 2 S nửa vành S được gọi là lũy đẳng nếu S vừa là cộng lũy đẳng vừa là nhân lũy đẳng. Nửa vành S được gọi là cộng giản ước nếu a b a c thì b c 8a b c 2 S. Một tập con I khác rỗng của S được gọi là một ideal trái phải của S nếu thoả mãn các điều kiện sau i a b 2 I với mọi a b 2 I ii ra 2