Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Lai 2 cây đậu Hà Lan thuần chũng khác nhau về tính trạng màu hạt và hình dạng hạt. Pt/c: ♀ (♂) Hạt vàng, trơn x ♂ (♀) Hạt xanh, nhăn F1: 100% Hạt vàng trơn | SVTH: Lê Thị Minh Châu GVHD: ThS. Lê Phan Quốc Sau khi nghiên cứu quy luật di truyền của từng tính trạng, Menđen tiếp tục làm thí nghiệm lai các cây đậu Hà Lan khác nhau về hai tính trạng và theo dõi sự di truyền đồng thời của hai tính trạng đó. Lai 2 cây đậu Hà Lan thuần chũng khác nhau về tính trạng màu hạt và hình dạng hạt. Pt/c: ♀ (♂) Hạt vàng, trơn x ♂ (♀) Hạt xanh, nhăn F1: 100% Hạt vàng trơn Pt/c F1 315 Hạt vàng, trơn 108 Hạt vàng, nhăn 101 Hạt xanh, trơn 32 Hạt xanh, nhăn Cho F1 tự thụ phấn F2: 315 Hạt vàng, trơn : 108 Hạt vàng, nhăn 101 Hạt xanh, trơn : 32 Hạt xanh, nhăn Giải thích kết quả phép lai này như thế nào? Pt/c F1 F2 315 Hạt vàng, trơn 108 Hạt vàng, nhăn 101 Hạt xanh, trơn 32 Hạt xanh, nhăn F2 phân li theo tỉ lệ: 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn Nếu xét riêng từng cặp tính trạng, ta thấy: Tỉ lệ hạt vàng / hạt xanh = 3 : 1 Tỉ lệ hạt trơn / hạt nhăn = 3 : 1 F2 Hạt vàng Hạt xanh 315 + 108 101 + 32 = = 3 : 1 Hạt trơn Hạt nhăn 315 + 101 108 + 32 = = 3 : 1 = 9 : 3 : 3 : 1 3 trội : 1 lặn Giống với định luật phân li 315 Hạt vàng, trơn 108 Hạt vàng, nhăn 101 Hạt xanh, trơn 32 Hạt xanh, nhăn Nếu ta lấy (3 vàng : 1 xanh) x (3 trơn : 1 nhăn) = 9 : 3 : 3 :1 = kết quả thí nghiệm. Có thể nói sự di truyền của 2 tính trạng trên là kết quả của sự phân li từng tính trạng riêng lẻ được không? F2 Hạt vàng Hạt xanh 315 + 108 101 + 32 = = 3 : 1 Hạt trơn Hạt nhăn 315 + 101 108 + 32 = = 3 : 1 = 9 : 3 : 3 : 1 Từ kết quả nghiên cứu ở nhiều phép lai khác nhau và áp dụng các quy luật xác suất để xử lí số liệu, Menđen nhận ra rằng: Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử. ♀\♂ AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb Aabb AABB x aabb Nếu kí hiệu: A là alen quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn F1 giảm phân cho 4 loại giao tử: AB, Ab, aB, ab. Qua thụ tinh chúng kết hợp với nhau . | SVTH: Lê Thị Minh Châu GVHD: ThS. Lê Phan Quốc Sau khi nghiên cứu quy luật di truyền của từng tính trạng, Menđen tiếp tục làm thí nghiệm lai các cây đậu Hà Lan khác nhau về hai tính trạng và theo dõi sự di truyền đồng thời của hai tính trạng đó. Lai 2 cây đậu Hà Lan thuần chũng khác nhau về tính trạng màu hạt và hình dạng hạt. Pt/c: ♀ (♂) Hạt vàng, trơn x ♂ (♀) Hạt xanh, nhăn F1: 100% Hạt vàng trơn Pt/c F1 315 Hạt vàng, trơn 108 Hạt vàng, nhăn 101 Hạt xanh, trơn 32 Hạt xanh, nhăn Cho F1 tự thụ phấn F2: 315 Hạt vàng, trơn : 108 Hạt vàng, nhăn 101 Hạt xanh, trơn : 32 Hạt xanh, nhăn Giải thích kết quả phép lai này như thế nào? Pt/c F1 F2 315 Hạt vàng, trơn 108 Hạt vàng, nhăn 101 Hạt xanh, trơn 32 Hạt xanh, nhăn F2 phân li theo tỉ lệ: 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn Nếu xét riêng từng cặp tính trạng, ta thấy: Tỉ lệ hạt vàng / hạt xanh = 3 : 1 Tỉ lệ hạt trơn / hạt nhăn = 3 : 1 F2 Hạt vàng Hạt xanh 315 + 108 101 + 32 = = 3 : 1 Hạt trơn Hạt nhăn 315 + 101 108 + 32 =