Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
TƯỢNG PHẬT BÀ NGHÌN MẮT NGHÌN TAY, ĐỈNH CAO NHÂN VĂN VÀ MỸ THUẬT VIỆT NAM

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nhìn lại lịch sử Phật giáo ở nước ta thấy rằng, đạo Phật đã du nhập vào Việt Nam rất sớm từ đầu Công nguyên, do tư tưởng bác ái, vị tha nên đã được người xưa nhanh chóng tiếp nhận và dần nâng lên thành quốc giáo. Với truyền thống yêu nhân ái, hòa bình, bao dung, lại là người con của một đất nước trải qua nhiều cuộc chiến khốc liệt, người dân đồng lòng hướng Phật, khắp nơi đều xây dựng chùa chiền, tô tranh và đắp tượng Phật. Vào thời Lý có thể nói đạo. | TƯỢNG PHẬT BÀ NGHÌN MẮT NGHÌN TAY ĐỈNH CAO NHÂN VĂN VÀ MỸ THUẬT VIỆT NAM Tượng Phật bà Quan Âm Nghìn mắt Nghìn tay tại chùa Bút Tháp Bắc Ninh Tk XVII Nhìn lại lịch sử Phật giáo ở nước ta thấy rằng đạo Phật đã du nhập vào Việt Nam rất sớm từ đầu Công nguyên do tư tưởng bác ái vị tha nên đã được người xưa nhanh chóng tiếp nhận và dần nâng lên thành quốc giáo. Với truyền thống yêu nhân ái hòa bình bao dung lại là người con của một đất nước trải qua nhiều cuộc chiến khốc liệt người dân đồng lòng hướng Phật khắp nơi đều xây dựng chùa chiền tô tranh và đắp tượng Phật. Vào thời Lý có thể nói đạo Phật thịnh trị nhất. Tiếp sau triều đại này ở từng thời kỳ Phật giáo có những thăng trầm song tư tưởng vị tha hỷ xả vẫn thấm nhuần trong dân gian và để tới thời Mạc Trịnh Nguyễn Nam Bắc phân tranh khi chiến loạn liên miên người dân cần có sự yêu thương xoa dịu nỗi đau bởi chiến tranh thì đạo Phật lại phát triển và đây là thời kỳ có nhiều tượng Phật đẹp nhất Việt Nam. Trong nghệ thuật Phật giáo buổi đầu không chủ trương lập tượng Đức Phật được thờ phụng chủ yếu dưới hình ảnh bánh xe pháp luân hay chiếc ngai. Đến thế kỷ I Phật giáo đại thừa mới cho thờ ngẫu tượng và dùng nghệ thuật tạo hình để truyền bá đạo Phật. Nghi lễ giáo lý Phật giáo đại thừa nhấn mạnh đến quán tưởng lúc đó các tín đồ tập trung ý chí để xem một bức tranh hay tượng rồi thông qua thiền định mà nhìn thấu được cảnh giới Phật và lĩnh hội được Phật pháp. Tượng thờ lúc này không những là hình ảnh thay cho Đức Phật Bồ Tát mà còn là vật truyền đạo khi mà tín đồ nhân số lượng tượng Phật lên và đưa đi thờ ở khắp nơi. Tượng Phật ở nước ta chủ yếu được chế tác từ chất liệu đá đồng đất nện. và đặc biệt là gỗ mít - một thứ gỗ mềm dẻo ít nứt và bền lâu. Do tượng Phật cũng linh thiêng như chính Ngài hiển hiện và là vật thờ phụng nên quy trình tạo tác rất công phu không chỉ cần khéo tay trí tưởng tượng mà còn sự tỷ mỷ khe khắt trong việc dựng vóc tính kích thước miêu tả động tác thể hiện trang phục và nhiều đặc tính cao vời của

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.