Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO CƯỜNG ĐỘ I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Về mặt nội lực: Trong cấu kiện chịu uốn có mô men uốn (M) và lực cắt (Q) Về mặt hình dáng cấu kiện chịu uốn: có bản và dầm 1. Cấu tạo của bản. - Về hình dáng: Bản là tấm phẳng có chiều dày rất nhỏ so với chiều dài và chiều rộng. | CHƯƠNGn TÍNH TOÁN CẨU KIỆN CHỊU UỐN THEO CƯỜNG ĐỘ I. ĐẶC ĐIỂM CẨU TẠO về mặt nội lực Trong cấu kiện chịu uốn có mô men uốn M và lực cắt Q về mặt hình dáng cấu kiện chịu uốn có bản và dầm 1. Cấu tạo của bản. - Về hình dáng Bản là tấm phẳng có chiều dày rất nhỏ so với chiều dài và chiều rộng. Í 1 -LÌ Nếu gọi nhịp của bản là l thì chiều dày của bản là h 40 35 l. Với nhà dân dụng thường có h 60v100mm. Chiều dày h thường đựơc xác định theo khả năng chịu lực và điều kiện sử dụng bình thường. - Về cốt thép trong bản chủ yếu có 2 loại Cốt chịu lực và cốt phân bố hình vẽ 2.1 a b c Cấu tạo tại gối tựa. 1. Cốt thép chịu lực 2. Cốt thép phân bố. Hình 2.1 Sơ đồ bố trí cốt thép trong bản a Mặt băng b Mặt căt Cốt thép chịu lực thường dùng loại C-I và A-I có đường kính từ 6v12mm đặt trong miền chịu kéo của tiết diện nằm dọc theo phương có ứng suất kéo. Số lượng thanh đường kính thanh và khoảng cách giữa các thanh lấy theo kết quả tính toán. Khoảng cách giữa các thanh thép chịu lực lấy không quá 200mm khi chiều dày bản h 150mm không quá 1.5h khi h 150mm đồng thời lấy không nhỏ hơn 70mm để dễ thi công. Cốt thép phân bố được đặt vuông góc với cốt thép chịu lực buộc với cốt thép chịu lực thành lưới để các thanh thép không bị xê dịch khi thi công. Cốt thép phân bố phải chịu ứng suất do co ngót và do thay đôi nhiệt độ theo phương đặt thanh thép ấy đồng thời còn có tác dụng phân ảnh hưởng của lực tập trung ra diện rộng hơn. Thép phân bố thường sử dụng đường kính từ 4v8mm khoảng cách giữa các thanh thép lấy không quá 350mm. 2. Cấu tạo của dầm. - Dầm là kết cấu chịu uốn có kích thước tiết diện ngang khá nhỏ so với chiều dài của nó. Tiết diện ngang của dầm có thể là hình chữ nhật chữ T chữ I hình hộp hình thang . Hình 2.2 Các dạng tiết diện của dầm BTCT - Gọi nhịp dầm là l chiều cao tiết diện dầm là h chiều rộng tiết diện dầm là b. f -1 h Thông thường h 20 8 J l b 2-4. Khi chọn b và h cần xét đến yêu cầu kiến trúc và định hình hoá ván khuôn kích thước của tường và cột. - Cốt thép trong dầm