Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: BẠCH VI

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'lý thuyết dược học: bạch vi', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | BẠCH VI Xuất xứ Bản Kinh Tên Hán Việt khác Xuân thảo Bản Kinh Vi thảo Bạch mạc Biệt Lục Nhị cốt mỹ Bản Thảo Cương Mục . Tên khoa học Cynanchum atratum bunge. Họ khoa học Asclepiadacea. Tên gọi Rễ hình vi tế mà màu trắng. Vi là nhỏ gốc màu trắng nên gọi là Bạch vi. Mô tả Loại cỏ đa niên cao 30-70cm toàn cây chứa chất mủ trắng mọc hình hoa thị nhiều rễ sâu Thân đứng thẳng thường không phân nhánh có bao phủ lông nhưng mềm màu trắng tro. Lá mọc đối có khi mọc cách cuống ngắn hình trứng rộng dài 3-11cm rộng 2-6cm Mép lá nguyên hay lượn sóng nhẵn hai mặt phủ lông mềm nhỏ. Mọc hình hoa thì ở nách lá vùng thân trên mài đen tím. Quả dại dài 4-6 cm nhiều chủng tử. Phân biệt Ngoài ra còn dùng cây Cynanchum versicolor Bunge làm cây B ạch vi. Địa lý Ít thấy ở Việt Nam. Thu hái sơ chế Khoảng tháng 3-8 chọn rễ phơi trong râm cho khô . Phần dùng làm thuốc Dùng thân rễ và rễ. Mô tả dược liệu Dùng thân rễ và rễ Dùng rễ là chính . Thân rễ khô hình viên trụ hơi cong thô nhỏ không đều hướng mặt lên phủ khít đốt lồi là vết thân mặt ngoài màu cam vàng hoặc vàng nâu mặt ngoài thô chót đỉnh thường có vết tàn của thân phần tủy lõm sâu thành lỗ trống chung quanh thân rễ mọc nhiều rễ phụ thô khoảng 1 5cm dài khoảng 6-15cm hơi cong chất cứng giòn rất rễ bẻ. Mặt bẻ ngang màu vàng nâu phần trong đặc phần chất mọc màu vàng trắng hình tròn trường hợp lẫn lộn giữa Bạch vi và Bạch tiển rất phổ biến do tập quán của mỗi nơi khác nhau còn chưa được hoàn toàn thống nhất như vùng Nam Kinh Giang Tô Tô Châu lấy loại rễ phụ nhỏ mịn bên trong đầy là Bạch tiển lấy thân rễ thô hơn trong thân rỗng làm Bạch vi mà vùng Thượng Hải thì ngược lại dựa theo khảo chứng trên thực vật nay cho rằng theo Thượng Hải là chính xác còn Nam Kinh thì dùng lầm lấy Bạch vi làm Bạch tiền. Nên phân biệt rễ Bạch vi màu nâu hơi mềm bẻ dòn hơn. Bào chế Khi chọn được lấy rễ ngâm với nước vo gạo 1 đêm lấy ra để khô bỏ râu tẩm rượu sao dùng. Tính vị Vị đắng mặn tính lạnh Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển . Qui kinh Vào kinh Can Vị Trung .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.