Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học hay nhất của trường đại học vinh năm 2009 tác giả: 3. Lê Thị Việt Hà, Inrasara - một hồn thơ giàu bản sắc (Qua khảo sát các tập: Tháp nắng, Sinh nhật cây xương rồng, Hành hương em, Lễ tẩy trần tháng Tư) . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TẠP CHÍ KHOA HỌC TẬP XXXVIII so 4B-2009 INRASARA - mỘT HỔN THƠ GIÀU BẢN SẮC Qua khảo sát các tập Tháp nắng Sinh nhật cấy xương rong Hành hương em Lễ tẩy trần tháng Tư LÊ THỊ VIỆT HÀ a Tóm tắt. Bài báo đi sâu vào nghiên cứu hệ thống đề tài đặc điểm nghệ thuật thơ Inrasara và những đóng góp của ông cho thơ Việt nói chung thơ dân tộc thiểu số nói riêng qua các tập thơ Tháp nắng Sinh nhật cây xương rong Hành hương em và Lễ tẩy trần tháng Tư. 1. Inrasara là đứa con của ngọn gió lang thang nơi cánh đong miền Trung nhỏ hẹp của biển khơi trùng trùng bão thét và của đôi mắt tháp Chàm mất ngủ xanh xao Đứa con của đất . Ong là nhà nghiên cứu văn hoá Chăm nhà phê bình văn học nhưng trưốc hết ông là một nhà thơ. Vối hai lần đoạt giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam giải thưởng văn học Đông Nam Á và nhiều giải thưởng khác ông được coi là một hiện tượng trên thi đàn Việt vối không ít những lời ngợi ca nong nhiệt. Inrasara là tác giả của nhiều tập thơ trong đó phải kể đến Tháp nắng Sinh nhật cây xương rong Hành hương em Lễ tẩy trần tháng Tư. Khám phá đời sống văn hoá của các dân tộc thiểu số thơ Việt Nam trưốc Sara đã có những thành công nhất định vối Nông Quốc Chấn Bàn Tài Đoàn Y Phương. Các nhà thơ vừa nêu đã thể hiện được tiếng nói riêng của dân tộc mình. Tuy vậy theo khảo sát của Sara trong bài viết Thơ dân tộc vừa đi vừa ngủ 2 thì sau những nỗ lực đáng kể những cây bút này dần bị hụt hơi hoặc bị Kinh hoá . Thơ họ dần xa vối lối nói cách cảm của dân tộc mình vì học Kinh nhiều quá. Và như vậy vô hình trung thơ của các nhà thơ này một mặt đánh mất bản sắc mặt khác lại không theo . kịp người Kinh nên rốt lại đuối sức như nhận định của Sara. Khác vối các nhà thơ dân tộc thiểu số khác là một người làm phê bình Sara ý thức rất rõ về điều này. Nhờ thế một mặt ông luôn hưống ra ngoài tiếp thu cái mối mặt khác Inrasara luôn ý thức rằng phải giữ được cho thơ mình tiếng nói riêng của dân tộc Chăm đầy bản sắc. Inrasara có nội lực thơ dOi dào. Ong viết bằng chính tâm .