Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ảnh hưởng của hai chủng vi khuẩn lam lên sự nảy mầm, tăng trưởng rễ mầm và thân mầm ở giống lúa Khải Phong."

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Vi khuẩn lam (Cyanobacteria, đã từng bị gọi sai là tảo lam) là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp. Một số loại vi khuẩn lam có cấu tạo đơn bào, trong khi một số loài khác tạo thành các chuỗi tế bào, thỉnh thoảng có một số tế bào dị hình. Những loài vi khuẩn này đã có mặt trên Trái đất cách đây khoảng 3,8 tỉ năm và đóng vai trò quan trọng trong các chu trình sinh địa hoá tự nhiên. | ĐẠI HỌC VINH TẠP CHÍ KHOA HỌC TẬP XXXVI sổ 1A-2007 ẢNH HƯỞNG CỦA HAI CHỦNG vi KHUẨN LAm LÊN sự NẢy mẦm TẢNG TRƯỞNG RỄ mẦm VÀ THÂN mẦm Ở GIỐNG LÚA KHẢI PHONG NGUYỄN ĐÌNH SAN a NGUYEN THỊ KIÊU ĐÔNG b Tóm tắt. Hai chủng Vi khuẩn lam cô định nitơ Anabaena iyengarii var. tenuis Rao và Scytonema ocellatum Lyngb. ex Born. et Flan phân lập từ ruộng lúa Hưng Nguyên -Nghệ An được sử dụng đe nghiên cứu ảnh hưỏng lên sự nảy mầm và sinh trưỏng của cây mầm giong lúa Khải Phong. Kết quả nghiên cứu cho thấy ỏ nong độ dịch vẩn Vi khuẩn lam thích hợp 0 9072g tươi 100ml dịch vẩn đã làm táng tỉ lệ nảy mầm của hạt 18 31 táng cường độ hô hấp 39 49 táng độ dài thân mầm 36 45 và độ dài rễ mầm 39 43 so vối đoi chứng sau 72h tương ứng vối hai chủng vi khuẩn lam Anabaena iyengarii var. tenuis và Scytonema ocellatum. Nếu dịch vẩn vi khuẩn lam ỏ nOng độ loãng thì ít có tác dụng kích thích nảy mầm của hạt và sinh trưỏng của cây mầm. Nếu dịch vẩn vi khuẩn lam có nOng cao hơn nOng độ thích hợp thì có tác dụng ngược lại nghĩa là nó sẽ ức chế sự nảy mầm và sinh trưỏng của cây mầm. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc nghiên cứu vi khuẩn lam và lây nhiễm chúng vào ruộng lúa đang được chú ý ỏ nhiều nơi trên thế giối cũng như ỏ Việt Nam. Ngoài cô định nitơ phân tử vi khuẩn lam còn tiết ra các chất có hoạt tính sinh học cao có tác dụng kích thích sự sinh trưỏng và phát triển của cây trong. Hiện tại người ta đã xác định được 250 loài vi khuẩn lam có khả náng cô định đạm. Vi khuẩn lam sông tự do có khả náng cô định từ 20 - 30kg N ha nám. Theo Venkataraman 1982 cô định nitơ bỏi vi khuẩn lam ỏ Ấn Độ có thể đạt tối 15 49 kg N ha và náng suất lúa táng từ 10 20 8 . Tại Ai Cập việc sử dụng Anabaena oryzae phân lập từ địa phương đã làm náng suất lúa táng 31 6 đong thời cây lúa hấp thu nitơ cũng táng từ 25 42 .5 Baulina 1975 6 . Trung Quôc khi lây nhiễm vi khuẩn lam trên ruộng lúa náng suất trung bình táng 15 Hattori 1967 7 . ở Việt Nam việc nghiên cứu đặc điểm sinh học và lây nhiễm vi khuẩn lam vào ruộng lúa cũng đã được các nhà

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.