Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong văn học trung đại Việt Nam, truyện là khái niệm được văn học mượn từ sử học[1], là thể loại trước thuật được các sử gia dùng để ghi chép tiểu sử, hành trạng, công tích của các nhân vật lịch sử. Bên cạnh các tác phẩm văn xuôi dạng truyện truyền kỳ, trong văn học trung đại các tác phẩm thơ có cốt truyện tự sự cũng được gọi là các truyện, hoặc truyện thơ, như các tác phẩm thơ Nôm (truyện Kiều, truyện Lục Vân Tiên v.v.) | NGUYỄN THỊ HOA LÊ . CÚA TRUYỆN TRUYEN KỲ NGỌC THẦN ẢO HOẢ TR. 36-41 MỘT SỐ ý KIẾN VỂ GIÁ TRỊ CỦA TRUYỆN TRUYEN kỳ NGỌC THẢN ẢO HQẢ TỪ BẢN CHỮ HÁN NGUYỄN THỊ HOA LÊ a Tóm tắt. Bài viết giối thiệu một số giá trị của tác phẩm truyền kỳ Ngọc thân ảo hoá. Đây là tác phẩm khuyết danh tác giả ưốc đoán được viết vào đời Nguyễn. Ngọc thân ảo hoá mang đầy đủ đặc điếm của tiếu thuyết truyền kỳ chữ Hán. Cả nội dung và nghệ thuật của Ngọc thân ảo hoá đều có nhiều giá trị rất đáng được nghiên cứu. Tác phẩm giúp chúng ta hiếu thêm về thế loại tiếu thuyết truyền kỳ viết bằng chữ Hán của nưốc ta nói riêng và văn xuôi chữ Hán nói chung. Tác phẩm X k -ft Ngọc thân ảo hoá đã được một số nhà nghiên cứu nưốc ta gần đây liệt vào nhóm tiếu thuyết truyền kỳ. Tác phẩm chưa được giối thiệu trong Tong tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam Nxb Thế giối 1998. Trong bài viết này trên cơ sỏ nguyên tác chữ Hán chúng tôi bưốc đầu giới thiệu về tác phẩm. 1. Ván bản Ngọc thân ảo hoá được chép cùng vối Việt Nam kỳ phùng sự lục. Hiện chỉ có một bản viết tay duy nhất mang ký hiệu A.1006 tàng trữ tại Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm. ở Học viện Viễn đông Pháp có bản vi phim chụp lại bản A.1006 tập hợp trong cuốn Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tùng san ấn hành năm 1986. Sách gom 51 tờ viết trên giấy dó dày còn khá mối khổ 30 x 20. Mỗi tờ được viết trên cả hai mặt a và b mỗi mặt 9 dòng mỗi dòng 20 chữ. Việt Nam kỳ phùng sự lục chép đầu sách từ trang 1 đến trang 74 Ngọc thân ảo hoá tiếp theo từ trang 75. Văn bản có một số đặc điếm như sau - Sách không có tựa bạt không có mục lục. Trang bìa và bên trong sách không có thông tin về năm soạn sách năm sao chép tác giả. Cuốn sách được viết cùng một kiếu chữ đoán là do một người chép chữ chân phương dễ đọc. Tất cả các chữ thời đều viết thành thìn JỊk Kiêng huý tên của vua Tự Đức - Một số chữ bị chép nhầm như N niết bàn viết thành 1. ậỉ hoàng bàn t Lỗ Nam Tử viết thành Ệ - Tăng Nam Tử trú viết thành ÍỀ giai d SÈ Mị Ê viết thành gẳ Quyên Hải M Bồ Đề viết thành 1 Đài Đê X X