Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Kỹ thuật nuôi cá chình :(anguillidae). 1. Một số đặc điểm sinh học của cá chình: 1.1 Tập tính cư trú : Cá chình là loài cá có tính thích ứng rộng với độ mặn, cá có thể sống được ở nước mặn, nước lợ, nước ngọt. Cá thích bóng tối, sợ ánh sáng nên ban ngày chui rúc trong hang, dưới đáy ao, nơi có ánh sáng yếu, tối bò ra kiếm mồi di chuyển đi nơi khác. Da và ruột cá có khả năng hô hấp, dưới 15oC chỉ cần giữ cho da cá ẩm ướt là có. | Kỹ thuật nuôi cá trình Kỹ thuật nuôi cá chình anguillidae . 1. Một số đặc điểm sinh học của cá chình 1.1 Tập tính cư trú Cá chình là loài cá có tính thích ứng rộng với độ mặn cá có thể sống được ở nước mặn nước lợ nước ngọt. Cá thích bóng tối sợ ánh sáng nên ban ngày chui rúc trong hang dưới đáy ao nơi có ánh sáng yếu tối bò ra kiếm mồi di chuyển đi nơi khác. Da và ruột cá có khả năng hô hấp dưới 15oC chỉ cần giữ cho da cá ẩm ướt là có thể sống được khá lâu. Trời mưa cá hoạt động rất khỏe bò trườn khắp ao. Cá chình là loài cá có phạm vi thích nhiệt rộng. Nhiệt độ từ 1 - 38oC cá đều có thể sống được nhưng trên 12oC cá mới bắt đầu mồi. Nhiệt độ sinh trưởng là 13 - 30oC thích hợp nhất là 25 -27oC. Hàm lượng ôxy hòa tan trong nước yêu cầu phải trên 2 mg 1 5 mg l là thích hợp cho sinh trưởng vượt quá 12 mg l dễ sinh ra bệnh bọt khí. 1.2 Tập tính ăn và sinh trưởng Cá chình là loại cá ăn tạp trong tự nhiên thức ăn của cá là tôm cá con động vật đáy nhỏ và côn trùng thủy sinh. Khi còn nhỏ thức ăn chính của cá là động vật phù du nhóm Cladocera và giun ít tơ. Sau 2 năm nuôi cá đạt kích cỡ 50 - 200g. Nếu thức ăn tốt sau 1 năm nuôi kể từ lúc vớt ngoài tự nhiên có thể đạt cỡ 4 - 6 con kg. Cá sinh trưởng chậm nhất là cỡ từ 300g trở nên tốc độ sinh trưởng chỉ bằng 1 10 tốc độ sinh trưởng của giai đoạn cá có trọng lượng 70 - 100g. Khi còn nhỏ tốc độ sinh trưởng của cá trong đàn tương đương nhau nhưng khi đạt chiều dài hơn 40 cm con đực lớn chậm hơn con cái. 1.3 Tập tính sinh sản Cá chình là loài cá di cư cá mẹ đẻ ở biển sâu cá con sau khi nở trôi dạt vào bờ biển cửa sông vùng nước ngọt kiếm mồi và lớn lên. Khi trưởng thành cá lại di cư ra biển sâu để đẻ trứng. Cá con mới lớn có hình lá liễu sau 1 năm mới trôi dạt vào cửa sông. Trải qua nhiều biến thái hình thành cá chình hương màu trắng cá ngược dòng sắc tố đen tăng dần thành màu đen. Việc sinh sản nhân tạo cá chình đến nay chưa có nước nào nghiên cứu thành công. Tất cả cá giống đều dựa vào việc khai thác từ tự nhiên ngoài cửa sông