Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Học xong bài này học viên có khả năng: Hiểu được cấu trúc vật lý của các chất bán dẫn. Nắm vững bản chất vật lý sự hình thành và đặc trưng của tiếp giáp p-n – phần tử cơ bản của các linh kiện bán dẫn. Biết sử dụng các loại diode trong các mạch điện tử chức năng. | CHƯƠNG IV: CHẤT BÁN DẪN ĐIỆN DIODE BÁN DẪN MỤC TIÊU THỰC HIỆN: Học xong bài này học viên có khả năng: Hiểu được cấu trúc vật lý của các chất bán dẫn. Nắm vững bản chất vật lý sự hình thành và đặc trưng của tiếp giáp p-n – phần tử cơ bản của các linh kiện bán dẫn. Biết sử dụng các loại diode trong các mạch điện tử chức năng. 1. Đặc tính của chất bán dẫn a. Điện trở suất Hai chất bán dẫn thông dụng là Silicium và Germanium có điện trở suất là: ρSi = 1014 Ωmm2/m ρGe = 8,9.1012 Ωmm2/m b. Ảnh hưởng của nhiệt độ Điện trở của chất bán dẫn thay đổi rất lớn theo nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng cao thì điện trở của chất bán dẫn giảm xuống. I. CHẤT BÁN DẪN ĐIỆN c. Ảnh hưởng của ánh sáng Chất bán dẫn có trị số điện trở rất lớn khi bị che tối, khi có ánh sáng chiếu vào thì điện trở giảm xuống. d. Ảnh hưởng của độ tinh khiết Một khối chất bán dẫn tinh khiết có điện trở rất lớn, nhưng nếu pha thêm vào một tỉ lệ rất thấp các chất thích hợp thì điện trở của chất bán dẫn giảm xuống rõ rệt. Tỉ lệ pha càng cao thì điện trở giảm càng nhỏ. 2. Chất bán dẫn thuần Tinh thể silicon là một bán dẫn thuần nếu như mọi nguyên tử trong tinh thể đều là nguyên tử Silicon. Trong chất bán dẫn thuần, năng lượng nhiệt tạo ra một cặp điện tử tự do và lỗ trống bằng nhau. Điện tử tự do và lỗ trống thường được gọi là hạt tải điện. Chất bán dẫn loại N (Negative) Khi pha thêm vào chất bán dẫn nguyên chất một lượng rất ít tạp chất nguyên tố nhóm 5 chẳng hạn pha arsenic (As) vào Ge, phosphorus (P) vào Si thì trong số 5 điện tử của vỏ ngoài cùng của nguyên tử tạp chất P thì có 4 điện tử tham gia liên kết hóa trị với các nguyên tử lân cận. Điện tử thứ 5 liên kết yếu hơn với hạt nhân và các nguyên tử xung quanh, chỉ một năng lượng nhỏ cũng giúp điện tử này thoát khỏi ràng buộc và trở thành electron tự do, nguyên tử tạp chất trở thành ion dương. Như vậy tạp chất nhóm V cung cấp điện tử cho chất bán dẫn nguyên chất nên gọi là tạp chất cho (donor). Vì điện tử là hạt dẫn đa số, lỗ trống là hạt dẫn thiểu số nên chất bán . | CHƯƠNG IV: CHẤT BÁN DẪN ĐIỆN DIODE BÁN DẪN MỤC TIÊU THỰC HIỆN: Học xong bài này học viên có khả năng: Hiểu được cấu trúc vật lý của các chất bán dẫn. Nắm vững bản chất vật lý sự hình thành và đặc trưng của tiếp giáp p-n – phần tử cơ bản của các linh kiện bán dẫn. Biết sử dụng các loại diode trong các mạch điện tử chức năng. 1. Đặc tính của chất bán dẫn a. Điện trở suất Hai chất bán dẫn thông dụng là Silicium và Germanium có điện trở suất là: ρSi = 1014 Ωmm2/m ρGe = 8,9.1012 Ωmm2/m b. Ảnh hưởng của nhiệt độ Điện trở của chất bán dẫn thay đổi rất lớn theo nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng cao thì điện trở của chất bán dẫn giảm xuống. I. CHẤT BÁN DẪN ĐIỆN c. Ảnh hưởng của ánh sáng Chất bán dẫn có trị số điện trở rất lớn khi bị che tối, khi có ánh sáng chiếu vào thì điện trở giảm xuống. d. Ảnh hưởng của độ tinh khiết Một khối chất bán dẫn tinh khiết có điện trở rất lớn, nhưng nếu pha thêm vào một tỉ lệ rất thấp các chất thích hợp thì điện trở của chất bán dẫn giảm xuống rõ rệt. Tỉ lệ pha càng .