Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
FDI là nguồn vốn đầu tư vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của tất cả các quốc gia trên thế giới ,cho dù là quốc gia phát triển hay đang phát triển .Thật vậy ,nhu cầu về vốn của mỗi quốc gia là rất lớn trong khi nguồn lực lại có hạn ,chính vì lẽ đó dẫn đến các cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các quốc gia trong việc tìm kiếm nguồn vốn FDI. Đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam thì nhu cầu về vốn cho quá trình. | Luận văn Thực trạng quan hệ hợp tác đầu tư trực tiếp nước ngoài giữa Việt Nam và các nước ASEAN LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu của đề tài . FDI là nguồn vốn đầu tư vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của tất cả các quốc gia trên thế giới cho dù là quốc gia phát triển hay đang phát triển .Thật vậy nhu cầu về vốn của mỗi quốc gia là rất lớn trong khi nguồn lực lại có hạn chính vì lẽ đó dẫn đến các cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các quốc gia trong việc tìm kiếm nguồn vốn FDI. Đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam thì nhu cầu về vốn cho quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước là rất lớn lý do tỷ lệ tích lũy thấp trong khi nhu cầu đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng lại rất cao .Nên thu hút FDI là một vấn đề mang tính chiến lược trong việc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam . Ớ tầm vĩ mô thì FDI tác động đến quá trình tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phúc lợi xã hội cho con người đây là những khía cạnh để đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Còn ở tầm vi mô thì FDI có tác động mạnh mẽ đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước.Dù xét dưới giác độ nào đi chăng nữa thì không thể phủ nhận tầm quan trọng của FDI trong việc phát triển kinh tế của Việt Nam. Cùng với sự tham gia vào nền kinh tế khu vực vũng như thế giới hiện nay Việt Nam đã là thành viên chính thức của ASEAN WTO tham gia Diễn đàn Châu Á - Thái Bình Dương APEC .thể hiện sự nỗ lực của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế qua đó cải thiện được môi trường đầu tư làm tăng tính hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài. Quá trình thực hiện các dự án còn bộc lộ những hạn chế khách quan nhất định về năng lực tài chính cũng như công nghệ của các nhà đầu tư ASEAN bởi lẽ ASEAN ngoại trừ Singapore đều đang ở nấc thứ 2 hầu như các nước ASEAN muốn bước sang nấc thứ ba thì đều gặp phải cạm bẫy trần thủy tinh nên bản thân các quốc gia này cũng đang cần phải thu hút FDI do đó Việt Nam muốn thu hút hơn nữa nguồn vốn FDI của ASEAN không ngoại trừ khả