Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Người ta không rõ thuế được khai sinh ở đâu và từ bao giờ.Nhưng các nhà kinh tế đều đồng ý rằng thuế gắn liền với sự tồn tại và phát triển của nhà nước. Thuế là khoản thu mang tính chất bắt buộc và không hoàn trả trực tiếp. Đánh thuế là đặc quyền của chính phủ, được quy định bằng luật pháp. Đánh thuế không phải lúc nào cũng là mong muốn của dân chúng. | CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH THUẾ KẾT CẤU Vấn đề 1: Các học thuyết về thuế Vấn đề 2: Phân tích tác động từng phần của thuế Vấn đề 3: Tác động tổng thể của thuế Vấn đề 4: Nỗ lực thu thuế và đường Laffer Vấn đề 5: Cơ cấu thuế Việt Nam Vấn đề 1: Các học thuyết về thuế Lịch sử hình thành và phát triển Người ta không rõ thuế được khai sinh ở đâu và từ bao giờ. Nhưng các nhà kinh tế đều đồng ý rằng thuế gắn liền với sự tồn tại và phát triển của nhà nước. Quá trình phát triển thuế được chia thành 3 giai đoạn (Đỗ Đức Minh, 2005). Giai đoạn 1: đến đầu thế kỷ XVI - giai đoạn sơ khai. Giai đoạn 2: đến đầu thế kỷ XIX – hình thành hệ thống thuế thuộc chính phủ. giai đoạn 3: đến nay – hệ thống thuế hoàn chỉnh. Các đặc điểm của thuế: Thuế là khoản thu mang tính chất bắt buộc và không hoàn trả trực tiếp. Đánh thuế là đặc quyền của chính phủ, được quy định bằng luật pháp. Đánh thuế không phải lúc nào cũng là mong muốn của dân chúng. Thường xuyên xảy ra tranh luận và xung đột giữa chính phủ và công dân. Cơ sở lý thuyết của thuế Các lý thuyết thuế phân tích sự tác động của việc chính phủ thu thuế đến đời sống kinh tế. Như vậy, việc chính phủ đánh thuế mang hai ý nghĩa: tạo nguồn thu cho ngân sách và ý nghĩa kinh tế - xã hội thông qua vai trò điều tiết. Nhưng chính phủ có quyền lực đánh thuế đến đâu? – phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Lý thuyết về sự trao đổi tài khóa (Buchanan et al, 1976) Thuế thực chất là sự trao đổi giữa chính phủ và nền kinh tế: chính phủ lấy đi từ nền kinh tế thông qua thuế và trả lại cho nền kinh tế dưới dạng can thiệp khi thị trường thất bại. Chính phủ lấy đi từ cái gì? Chính phủ trả lại cho nền kinh tế cái gì? Phụ thuộc vào: Quy mô phù hợp của ngân sách. Thể chế mà chính phủ cam kết nhằm đảm bảo quyền lợi cho cử tri khi tranh cử. Nói chung, thuế phụ thuộc vào hành vi của chính phủ - nhưng thường thì quyền lực thường được áp dụng một cách quá đáng. Hệ quả: Quyền đánh thuế của chính phủ phải được giám sát. Quốc hội sẽ là cơ quan xây dựng và sửa đổi | CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH THUẾ KẾT CẤU Vấn đề 1: Các học thuyết về thuế Vấn đề 2: Phân tích tác động từng phần của thuế Vấn đề 3: Tác động tổng thể của thuế Vấn đề 4: Nỗ lực thu thuế và đường Laffer Vấn đề 5: Cơ cấu thuế Việt Nam Vấn đề 1: Các học thuyết về thuế Lịch sử hình thành và phát triển Người ta không rõ thuế được khai sinh ở đâu và từ bao giờ. Nhưng các nhà kinh tế đều đồng ý rằng thuế gắn liền với sự tồn tại và phát triển của nhà nước. Quá trình phát triển thuế được chia thành 3 giai đoạn (Đỗ Đức Minh, 2005). Giai đoạn 1: đến đầu thế kỷ XVI - giai đoạn sơ khai. Giai đoạn 2: đến đầu thế kỷ XIX – hình thành hệ thống thuế thuộc chính phủ. giai đoạn 3: đến nay – hệ thống thuế hoàn chỉnh. Các đặc điểm của thuế: Thuế là khoản thu mang tính chất bắt buộc và không hoàn trả trực tiếp. Đánh thuế là đặc quyền của chính phủ, được quy định bằng luật pháp. Đánh thuế không phải lúc nào cũng là mong muốn của dân chúng. Thường xuyên xảy ra tranh luận và xung đột giữa chính phủ .