Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
- Rắn Ráo trâu thuộc loài rắn hổ, tên khoa học là Ptyas Mucosus, là loài rắn nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Tên gọi của nó tùy vào nơi nó sống. Ở miền Đông người ta gọi nó là rắn Long Thừa, miền Tây gọi là hổ hèo, miền Trung gọi là ráo trâu và miền Bắc là hổ trâu. Rất nhiều tên gọi nhưng tên chung của loài rắn này là hổ dện vì trên mình nó có nhiều vằn vện. - Đây không phải là loài rắn độc, nguy hiểm mà có nhiều công dụng trong y. | 1 2 3 4 5 Kỹ thuật nuôi rắn Ráo Trâu 6 7 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 - Rắn Ráo trâu thuộc loài rắn hổ tên khoa học là Ptyas Mucosus là loài rắn nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Tên gọi của nó tùy vào nơi nó sống. Ớ miền Đông người ta gọi nó là rắn Long Thừa miền Tây gọi là ho hèo miền Trung gọi là ráo trâu và miền Bắc là hổ trâu. Rất nhiều tên gọi nhưng tên chung của loài rắn này là hổ dện vì trên mình nó có nhiều vằn vện. - Đây không phải là loài rắn độc nguy hiểm mà có nhiều công dụng trong y học nhất là sản xuất thuốc chữa bệnh nên rắn Long thừa đang được bán trên trị trường với mức giá bình quân 450.000 đồng kg. I. Kỹ thuật nuôi 1. Chuông nuôi 3 - Chuồng nuôi rắn có nhiều dạng chuồng xi măng hoặc chuồng lưới. 4 - Diện tích chuồng nuôi 2m x 1m x 1 2m Dài X Rộng X Cao . 5 - Cửa chuồng làm ngang bên hông để tiện vệ sinh. 6 - Bên trong chuồng có vỉ tre để rắn nằm mặt trên của chuồng lợp bằng lưới 7 sắt nhỏ để tạo sự thoáng mát sạch và êm để rắn nghỉ ngơi. 8 - Đáy chuồng tráng một lớp xi măng mỏng sau đó đắp lên một lớp đất 9 khoảng .