Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hướng dẫn trả lời câu hỏi 3. Căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động. So sánh với sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến. Trình bày khái niệm tư bản cố định, tư bản lưu động. Căn cứ phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động: Căn cứ vào phương thức chuyển giá trị vào sản phẩm của các bộ phận tư bản. Ý nghĩa: Giúp cho việc quản lý sản xuất kinh doanh. | Hướng dẫn trả lời câu hỏi 3. Căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động. So sánh với sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến. Trình bày khái niệm tư bản cố định tư bản lưu động. Căn cứ phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động Căn cứ vào phương thức chuyển giá trị vào sản phẩm của các bộ phận tư bản. Ý nghĩa Giúp cho việc quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhưng không làm rõ được nguồn gốc của giá trị thăng dư và bản chất của tư bản. Nêu khái niệm tư bản bất biến và tư bản khả biến. Sự phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến là căn cứ vào vai trò tạo ra giá trị thặng dư và giúp cho việc nghiên cứu nguồn gốc của giá trị thăng dư và bản chất của tư bản. 4. Trình bày tác dụng của việc nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản. Chung nhất tư bản vận động càng nhanh càng tạo ra nhiều giá trị thặng dư. Đối với tư bản cố định sẽ khắc phục đươc sự hao mòn vô hình và hữu hình. Đối với tư bản lưu động Tiết kiệm vốn lưu động sử dụng hiệu quả sức lao động. 5. Khái niệm khủng hoảng kinh tế và đặc điểm của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản. Phân tích nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản. Nêu khái niệm khủng hoảng kinh tế nói chung và sự phân loại khủng hoảng kinh tế. Đặc điểm của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản là khủng hoảng thừa có tính chu kỳ cần làm rõ khái niệm thừa tương đối chu kỳ phát triển của CNTB Nguyên nhân Có nguyên nhân sâu sa và biểu hiện ra bên ngoài ở một số nguyên nhân trực tiếp. Cần nhấn mạnh khủng hoảng kinh tế trong CNTB xuất phát từ mâu thuẫn cơ bản của CNTB cho thấy giới hạn của CNTB. CHƯƠNG VI 1. Thế nào là lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Đưa ra và so sánh hai phạm trù Chi phí sản xuất TBCN K c v và chi phí sản xuất thực tế W c v m từ đó có khái niệm lợi nhuận và bản chất lợi nhuận. So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư. Ý nghĩa của việc nghiên cứu. Khái niệm và cách tính tỷ suất lợi nhuận so sánh với tỷ suất giá trị thặng dư. 59 Hướng dẫn .