Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo luận văn - đề án 'chuyên đề kinh tế phát triển đề tài: nông nghiệp việt nam', luận văn - báo cáo, nông - lâm - ngư phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http www.foxitsoftware.com For evaluation only. RƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI CS2 KHOA QUẢN LÝ LAO ĐỘNG --- Q --- CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề Tài NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2006 - 2011 GVHD NCS.Nguyễn Thành Tín Thực hiện Nhóm 2 Lớp LCĐ11NL Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http www.foxitsoftware.com For evaluation only. DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2 1. Nguyễn Đức Hoàng 2. Nguyễn Thị Lộc 3. Nguyễn Thị Hạnh 1990 4. Đỗ Thị Dung 5. Phạm Nguyễn Hồng Nhung 1 Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http www.foxitsoftware.com For evaluation only. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỂ TÀI I. CÁC KHÁI NIỆM 1. Kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân.Trong quá trình sản xuất nông nghiệp con người không chỉ tạo ra sản phẩm vật chất cho nhu cầu xã hội mà còn thực hiện sản xuất và tái sản xuất ra những quan hệ xã hội của chính con người những quan hệ sản xuất. Những quan hệ này tạo thành cơ sở kinh tế cho toàn bộ các quan hệ tư tưởng tinh thần trong nông nghiệp nông thôn. Nói cách khác quan hệ sản xuất là các quan hệ kinh tế tạo nên cơ sở kinh tế cho sự phát triển nông nghiệp trong mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất và với các quan hệ xã hội khác. Trong kinh tế thị trường các quan hệ sản xuất của nông nghiệp không thuần nhất và rất đa dạng do quan hệ sở hữu là đa dạng. Tất cả mọi loại hình sở hữu mọi kiểu sở hữu đa dạng trong nông nghiệp làm cơ sở cho các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh theo pháp luật đều được coi là một bộ phận cấu thành của nền nông nghiệp vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Trong quá trình phát triển các loại hình sở hữu vừa có vai trò độc lập tương đối vừa có sự tác động qua lại với nhau nương tựa vào nhau và liên kết với nhau tạo thành nền tảng kinh tế - một hệ thống kinh tế thống nhất biện chứng của nông nghiệp. Tính thống nhất biện chứng của toàn bộ hệ thống .