Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Địa Lý trước là một châu của Chiêm Thành, năm 1069 sau trận chiến với Đại Việt, vua Chăm là Chế Củ bị bắt đem về Thăng Long. Để được tha về nước, vua Chế Củ đã dâng 3 châu phía bắc Chăm Pa cho Đại Việt mà Địa Lý là một trong 3 châu đó. Sau khi sát nhập Ma Linh vào lãnh thổ Đại Việt, đến năm 1074 nhà Lý đã đổi tên Địa Lý thành châu Lâm Bình | 2. LÀM THÊ NÀO ĐỂ đảm bảo tính bền vững trong sản xuất LƯONG THỰC Cần áp dụng đồng bộ biện pháp kỹ thuật cơ cấu giếng thích hợp cho tửng vùng Đối với Việt Nam vấn đề an ninh lương thực hiện nay không phải là vấn đề lớn bởi mỗi năm chúng ta sản xuất xấp xỉ 40 triệu tấn ngũ cốc có dư thừa để xuất khẩu từ 4 đến 5 triệu tấn thóc năm nhưng đáng ngại ở sự thiếu bền vững. Đó là khi mất mùa hoặc gặp thời tiết không thuận lợi thì giá lương thực sẽ bị ảnh hưởng ngay tức thì. Để giải quyết vấn đề này bên cạnh việc chúng ta có quỹ an ninh lương thực an toàn cần phải chú trọng sản xuất theo hướng thích ứng VỚI điều kiện thời tiết thông qua việc áp dụng đổng bộ biện pháp kỹ thuật cơ cấu giống. Trước hết chúng ta phải đổi mới cơ cấu cây trồng lương thực phù hợp với thay đổi thời tiết. Chẳng hạn đối với những vùng thường xuyên ảnh hưởng mưa lũ miền Trung phải sử dụng những giống lúa ngắn ngày có khả năng né tránh thiên tai. ĐỐI VỚI những vùng dễ bị dịch bệnh như bệnh vàng lùn lùn xoắn lá như phía Nam phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật né tránh thời điểm xuất hiện rầy nâu. Việt Nam hiện đang được Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc đánh glá là quốc gla khống chế nhanh và hiệu quả bệnh vàng lùn lùn xoắn lá. Còn đối VỚI vùng khô hạn phải sử dụng những giống lúa chịu hạn hay vùng lạnh sử dụng các giống lúa hoặc biện pháp kỹ thuật để cây lúa có thể chịu đựng được giá lạnh. Hiện Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quốc gia đang là đơn vị tiên phong hướng dẫn nông dân sản xuất theo hướng trên. Riêng khu vực vùng sâu vùng xa kinh phí dành cho khuyến nông được ưu tiên số một với mức tăng tới 150 mỗi năm. Cẩn chú trọng sản lượng hơn là chất lượng Thế giới đang thiếu lương thực đó là một thực tế. Một số nước như Hoa Kì đang thí điểm sử dụng lương thực để sản xuất năng lượng sinh học khiến lượng lương thực giảm glá tăng. Thế giới chuyển sang ăn nhiều gạo hơn nên nhu cầu gạo càng lớn glá gạo vì thế càng tăng nữa. Đây là cơ hội rất tốt cho các nước xuất khẩu gạo như Việt Nam. Theo TS Võ Tòng Xuân .