Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) giữa chúng. Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Đê tài 5 Đánh giá về cán cân thương mại của Việt Nam. Những thuận lợi cơ hội và những khó khăn thách thức khi là thành viên của WTO Phần I - ĐÁNH GIÁ VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM. 1.1.Khái quát về cán cân thương mại Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhâp khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định quý hoặc năm cũng như mức chênh lệch xuất khẩu trừ đi nhâp khẩu giữa chúng. Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0 thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0 thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng 0 cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng. 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Nhâp khẩu có xu hướng tăng khi GDP tăng và thâm chí nó còn tăng nhanh hơn. Ngoài ra nhâp khẩu phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa sản xuất tại nước ngoài. Nếu giá cả trong nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhâp khẩu sẽ tăng lên và ngược lại. này cũng tăng. Xuất khẩu chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia khác vì xuất khẩu của nước này chính là nhâp khẩu của nước khác. Do vây nó chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng và thu nhâp của các quốc gia bạn hàng. Chính vì thế trong các mô hình kinh tế người ta thường coi xuất khẩu là yếu tố tự định. Tỷ giá hối đoái là nhân tố rất quan trọng đối với các quốc gia vì nó ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thị trường quốc tế. Khi tỷ giá của đồng tiền của một quốc gia tăng lên thì giá cả của hàng hóa nhâp khẩu sẽ trở nên rẻ hơn trong khi giá hàng xuất khẩu lại trở nên đắt đỏ hơn đối với người nước ngoài. Vì thế việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên sẽ gây bất lợi cho xuất khẩu và thuân lợi cho nhâp khẩu dẫn đến kết quả là xuất khẩu ròng giảm. Ngược lại khi tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống xuất khẩu sẽ có