Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Lòng tự trọng ảnh hưởng nhiều trên hành vi của bé sau này. Sau đây là một số gợi ý để cha mẹ có thể cổ vũ lòng tự trọng của bé. Tại sao phải có lòng tự trọng? Bé có lòng tự trọng cao thường hạnh phúc, ham học và thành công hơn ở trường. Các bé này cũng dễ kết bạn, thích nghi tốt với stress và ít có vấn đề hành vi hay cảm xúc. | Lòng tự trọng ở bé Lòng tự trọng ảnh hưởng nhiều trên hành vi của bé sau này. Sau đây là một số gợi ý để cha mẹ có thể cổ vũ lòng tự trọng của bé. Tại sao phải có lòng tự trọng Bé có lòng tự trọng cao thường hạnh phúc ham học và thành công hơn ở trường. Các bé này cũng dễ kết bạn thích nghi tốt với stress và ít có vấn đề hành vi hay cảm xúc. Ngược lại những bé có lòng tự trọng thấp luôn thấy bất ổn ngại thử điều mới và dễ bỏ cuộc. Các bé có ít mục tiêu và cũng hiếm khi hoàn thành mục tiêu và thường để các bạn lấn lướt. Bé cũng dễ âu lo bất hạnh hoặc trầm cảm. Đâu là nguyên nhân Lòng tự trọng thấp xuất phát từ ý nghĩ xấu không đúng về bản thân. Ví dụ bé có thể tự cho mình là người ngu dốt xấu hư. Do đâu bé có tư tưởng như vậy Đó là do kinh nghiệm bé có trong gia đình. Chẳng hạn như khi mẹ dạy con về các bộ phận trong cơ thể mẹ hỏi con Con chỉ cho mẹ cái đầu ngu của con đâu . Thế là bé in trong trí là mình ngu không thể khôn được Những điều dưới đây trong gia đình có thể góp phần hạ thấp sự tự trọng của bé. Thiếu khen ngợi tình cảm hoặc sự chú ý Không nhìn nhận thành quả của bé Thiếu giới hạn và kỷ luật Phê phán hoặc hành động gây xúc phạm tổn thương cho bé So sánh bất lợi với các anh chị em Lạm dụng thể chất hoặc cảm xúc Thiếu động viên về sự tự chăm sóc và vệ sinh Thiếu sinh hoạt thể dục đều đặn Thường có xung đột gây cấn giữa cha .