Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trở lại lịch sử hình thành khái niệm hiện thực xã hội chủ nghĩa gắn với thời đại cách mạng vô sản ở Việt Nam đã có độ dài lịch sử hơn nửa thế kỷ - tính đến công cuộc Đổi mới, ta thấy sự tất yếu có tính quy luật của nó, ở thời kỳ đầu hình thành. | Vấn đề hiện thực xã hội chủ nghĩa trong văn học Việt Nam - Nhìn từ lịch sử Phần 2 Trở lại lịch sử hình thành khái niệm hiện thực xã hội chủ nghĩa gắn với thời đại cách mạng vô sản ở Việt Nam đã có độ dài lịch sử hơn nửa thế kỷ - tính đến công cuộc Đổi mới ta thấy sự tất yếu có tính quy luật của nó ở thời kỳ đầu hình thành. Đó là thời kỳ giai cấp vô sản còn đang trong một cuộc chiến quyết liệt để giành và giữ chính quyền và tương lai là cái chưa thuộc tầm tay hoặc chỉ mới được hình dung sơ bộ dẫu thế nào mặc lòng tương lai đó dứt khoát phải khác với cái cũ phải là sự phủ định cái cũ. Tất cả những gì đang còn là mong muốn hoặc mới chỉ là định hướng ấy đều nằm trong phạm trù cái mới cái cách mạng cái đang vươn tới chính yêu cầu mới này Gorki đã nói đến hùng hồn trong bài diễn văn năm 1934 và dễ hiểu vì sao nó đã đến với các giới công chúng ở nước ta trong một ánh hào quang rực rỡ. Nhưng toàn bộ sự phát triển của văn học trên định hướng hiện thực xã hội chủ nghĩa mà ta muốn là ưu việt ấy kể cả trong nước và trên thế giới rồi ra như ta đã thấy sẽ không thể là một cái gì cô lập biệt lập mà vẫn phải gắn với toàn bộ di sản văn hoá của nhân loại. Có lúc nó muốn là khác với tất cả những gì đã qua đã có và yêu cầu tìm ra những đặc trưng khác biệt này là hợp lý nhưng rồi dần dần nó vẫn phải là sự tiếp tục nếu không nói là trở về cùng dòng chảy với các thời đại đã qua. Nó muốn khác với văn học trong nhiều thế kỷ của chủ nghĩa tư bản của văn minh tư sản nhưng bản thân chủ nghĩa tư bản và văn minh tư sản đã từng là và vẫn là một giai đoạn phát triển cao của xã hội loài người đã từng sản sinh những thời đại văn học lớn với những nền những trào lưu những nhà văn vĩ đại. Chính Ăng-ghen đã khẳng định điều này trong Phép biện chứng của tự nhiên Những người đã đặt cơ sở cho nền thống trị hiện đại của giai cấp tư sản có thể được coi bất cứ là những người như thế nào nhưng quyết không phải là những người có tính hạn chế tư sản. . Và rộng hơn Các cuộc cách mạng 1648 và 1789 không phải là