Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 18 DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG DUY TRÌ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hiểu được nguyên nhân làm tắt dần dao động là do ma sát nhớt tạo nên lực cản đối với vật dao động. Ma sát nhỏ dẫn đến dao động tắt dần chậm. Ma sát lớn dần dẫn đến tắt dần nhanh và dần đến 0 dao động. | Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 18 DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG DUY TRÌ I MỤC TIÊU - Hiểu được nguyên nhân làm tắt dần dao động là do ma sát nhớt tạo nên lực cản đối với vật dao động. Ma sát nhỏ dẫn đến dao động tắt dần chậm. Ma sát lớn dần dẫn đến tắt dần nhanh và dần đến 0 dao động. - Biết được nguyên tắc làm cho dao động có ma sát được duy trì. - Giải thích nguyên nhân tắt dần của dao động. - Giải thích cách làm dao động duy trì phân biệt dao động duy trì và dao động tự do. II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Bốn con lắc dao động trong các môi trường khác nhau để HS quan sát trên lớp. - Vẽ hình 10.2 trong SGK lên giấy proky. 2 Học sinh - Ôn lại một số kiến thức Dao động tự do phương trình dao động điều hoà. III KIỂM TRA BÀI CŨ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG -Làm thí nghiệm cho HS theo dõi. - Vẽ đồ thị với các thí nghiệm khác nhau. -Nguyên nhân nào làm dao động tắt dần -Quan sát TN và rút ra nhận xét. -Theo dõi các đồ thị của các dao động tắt dần. -Đọc SGK thảo luận và trả lời. 1. Quan sát dao động tắt dần 2. Đồ thị dao động tắt dần 3. Lập luận về dao động tắt dần - Lực ma sát nhớt làm năng lượng hệ giảm. -Dao động tắt dần càng nhanh nếu môi trường càng nhớt. Quá trình đó diễn ra như thế nào - HD học sinh tìm hiểu sát nhớt là gì. - Thế nào là dao động tắt dần chậm -Thế nào là dao động duy trì -Cho ví dụ về dao động duy trì. -Mô tả cho học sinh hiểu cấu tạo của cái giảm -Đọc SGK thảo luận và trả lời. -Đọc SGK thảo luận và trả lời. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. 4. Dao động tắt dần chậm -Nếu một vật dđđh với tần số góc 0 chịu thêm tác dụng của lực cản nhỏ thì dao động của vật trở thành tắt dần chậm. -Dao động tắt dần chậm có thể coi gần đúng là dạng sin với tần số góc 0 và với biên độ giảm dần theo thời gian. 5. Dao động duy trì -Nếu cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động tắt dần để bù lại năng lượng tiêu hao do ma sát mà không làm thay đổi chu kỳ riêng của vật thì dao động kéo dài mãi mãi và gọi là dao động duy trì. 6. Ứng dụng của sự tắt

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.