Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Để tăng điện trở vào, có thề không mắc điện trở R2. Việc tính toán chế độ một chiều tương tự như đã làm với tầng EC. Để khảo sát các tham số của tầng theo dòng xoay chiều, cần chuyển sang sơ đồ thay thế. Điện trở vào của tầng Rv = R1//R2//rv. Ta có Chia Uv cho IB ta có rv = rb + (1 + b)(re + Re // Rt) (2-141) Từ biểu thức (2-141) nhận thấy rv của tranzito trong sơ đồ CC lớn hơn trong sơ đồ EC. Vì re thường rất nhỏ hơn RE//Rt,. | Điện trở R1 R2 dùng để xác định chế độ tĩnh của tầng. Để tăng điện trở vào có thề không mắc điện trở R2. Việc tính toán chế độ một chiều tương tự như đã làm với tầng EC. Để khảo sát các tham số của tầng theo dòng xoay chiều cần chuyển sang sơ đồ thay thế. Điện trở vào của tầng Rv Ri R2 rv. Ta có Uv Ib rB 1 b re Re Rt Chia Uv cho IB ta có rv rb 1 b re Re Rt 2-141 Từ biểu thức 2-141 nhận thấy rv của tranzito trong sơ đồ CC lớn hơn trong sơ đồ EC. Vì re thường rất nhỏ hơn RE Rt còn rb nhỏ hơn số hạng thứ hai vế phải của biểu thức 2-141 nên điện trở của tầng lặp lại E bằng Rv R1 R2 1 b Re Rt 2-142 Nếu chọn bộ phân áp đầu vào có điện trở lớn thì điện trộ vào của tầng sẽ lớn. Ví dụ b 50 Re Rt 1kW thì Rv 51kW. Tuy nhiên khi điện trở vào tăng thì không thể bỏ qua được điện trở rc E mắc rẽ với mạch vào của tầng h.2.67b . Khi đó điện trở vào của tầng sẽ là Rv R1 R2 1 b Re Rt rc E 2-143 Điện trở vào lớn là một trong những ưu điểm quan trọng của tầng CC dùng để làm tầng phối hợp với nguồn tín hiệu có điện trở trong lớn. Việc xác định hệ số khuếch đại dòng Kj cũng theo phương pháp giống như sơ đồ Ec. Công thức 2-133 đúng đối với tầng CC. Vì dòng It ở đây chỉ là một phần của dòng IE nên biểu thức 2-134 sẽ có dạng It 1 pJBRRRt. 2-144 và xét đến 2-134 ta có It Iv 1 P RR R 2-145 rv Rt Hệ số khuếch đại dòng trong sơ đồ CC K 1 P . .RE R 2-146 1 rv R t nghĩa là nó cũng phụ thuộc vào quan hệ Rv và rv RE và Rt giả thiết Rv rv thì Ki 1 plRffi. 2-147 Khi RE RC và điện trở Rt giống nhau thì hệ số khuếch đại đòng điện trong sơ đồ CC và EC gần bằng nhau. Hệ số khuếch đại điện áp Ku theo 2-138 ta có 91 K 1 0 2-148 u v P Rn Rv Để tính hệ số Ku ta coi Rv Rn và Rv tính gần đúng theo 2.142 Rv 1 P Re Rt khi đó Ku 1. Tầng CC dùng để khuếch đại công suất tín hiệu trong khi giữ nguyên trị số điện áp của nó. Vì Ku 1 nên hệ số khuếch đại công suất Kp xấp xỉ bằng K về trị số. Điện trở ra của tầng CC có giá trị nhỏ cỡ W được tính bởi R RE f rE rB Rn R1 R2 ì RE rE 2-149 r E èE 1 0 0 E E Tầng CC được đùng