Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
"Lát mêhicô" là tên một loài cây gỗ Cedrela odorata L. thuộc họ thực vật Xoan (Meliaceae) phân bố rộng rãi ở Châu Mỹ, được Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Quang Minh và Đỗ Xuân Quy đặt, khi năm 1986, 1989 đưa hạt từ Mêhicô về gieo trồng thử ở Hữu Lũng – Lạng Sơn (tại Trường công nhân kỹ thuật trung Ương 1, Lâm trường II thuộc Tổng công ty Lâm nghiệp), Xuân Mai (Trường Đại học Lâm nghiệp) và một vài nơi khác. Sau hơn 10 năm, những cây trồng thử đã cho thấy khả năng thích. | XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TÍNH CHÁT CƠ VẬT LÝ VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG GỖ LÁT MÊHICÔ Đỗ Văn Bản Lưu Quốc Thành Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nan I. ĐẶT VÁN ĐỀ Lát mêhicô là tên một loài cây gỗ Cedrela odorata L. thuộc họ thực vật Xoan Meliaceae phân bố rộng rãi ở Châu Mỹ được Nguyễn Hữu Lộc Phạm Quang Minh và Đỗ Xuân Quy đặt khi năm 1986 1989 đưa hạt từ Mêhicô về gieo trồng thử ở Hữu Lũng - Lạng Sơn tại Trường công nhân kỹ thuật trung Ương 1 Lâm trường II thuộc Tổng công ty Lâm nghiệp Xuân Mai Trường Đại học Lâm nghiệp và một vài nơi khác. Sau hơn 10 năm những cây trồng thử đã cho thấy khả năng thích ứng với điều kiện khí hậu nhiều vùng ở miền Bắc nước ta cây có đường kính phổ biến 45-60cm. Khi nghiên cứu sơ bộ về Lát mêhicô 8 tuổi trồng thử tại Trường Đại học Lâm nghiệp Tiến sỹ Hoàng Thúc Đệ đã nhận định gỗ có vân thớ đẹp có nhiều đặc điểm giống với Lát hoa Re hương của Việt Nam lõi không bị mềm xốp không nứt nẻ cong vênh có độ bền tự nhiên tốt có cường độ chịu lực cao đáp ứng được yêu cầu của gỗ cho sản xuất đồ mộc và công nghệ ván dán ván ghép thanh ván dăm. Nguyên Phó thủ tướng Nguyễn Công Tạn rất quan tâm đến cây nhập nội này và yêu cầu các nhà khoa học lâm nghiệp nghiên cứu để phát triển mở rộng. Cục Phát triển Lâm nghiệp nay là Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn coi đây là một nhiệm vụ quan trọng và năm 2002 đã chỉ đạo cho Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành thăm dò một số đặc tính và khả năng sử dụng gỗ của loài cây này. Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng được trực tiếp triển khai nhiệm vụ này trong thời gian từ tháng 4 năm 2002 đến tháng 12 năm 2002. II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN a. Xác định một số tính chất vật lý và cơ học của gỗ theo phương pháp quy định trong các tiêu chuẩn nhà nước tương ứng. b. Mô tả cấu tạo gỗ theo các phương pháp của Phòng Tài nguyên Thực vật rừng Viện KHLNVN . c. Thăm dò về khả năng lạng bóc xẻ ván làm ván dán ván dăm ván ghép thanh dựa vào quan sát đánh giá trên các sản .