Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
I. Trên thực tế, hầu như không có từ vựng của ngôn ngữ nào lại chỉ hình thành, xây dựng bằng con đường "tự nó". Trong những ngôn ngữ được sử dụng khá rộng rãi trên thế giới như tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp. người ta vẫn có thể thấy hàng loạt từ ngữ mà chúng vay mượn, hoặc vốn có nguồn gốc từ ngôn ngữ khác. Tiếng Việt của chúng ta cũng vậy. Như thế, điều mà người ta có thể dễ thấy nhất ở đây là nổi lên đường phân giới giữa hai lớp từ ngữ: lớp. | Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc Các từ ngữ gốc Hán I. Trên thực tế hầu như không có từ vựng của ngôn ngữ nào lại chỉ hình thành xây dựng bằng con đường tự nó . Trong những ngôn ngữ được sử dụng khá rộng rãi trên thế giới như tiếng Nga tiếng Anh tiếng Pháp. người ta vẫn có thể thấy hàng loạt từ ngữ mà chúng vay mượn hoặc vốn có nguồn gốc từ ngôn ngữ khác. Tiếng Việt của chúng ta cũng vậy. Như thế điều mà người ta có thể dễ thấy nhất ở đây là nổi lên đường phân giới giữa hai lớp từ ngữ lớp từ bản ngữ còn gọi là lớp từ thuần và lớp từ có nguồn gốc khác xa lạ còn gọi là lớp từ ngoại lai . Phân tích qua tiếng Việt ta sẽ rõ điều đó. II. Ở từ vựng tiếng Việt lớp từ ngoại lai được phân thành hai lớp nhỏ hơn lớp các từ ngữ gốc Hán và lớp các từ ngữ gốc Ấn-Âu chủ yếu là gốc Pháp . 1. Các từ ngữ gốc Hán 1.a. Tiếng Việt đã trải qua quá trình tiếp xúc với tiếng Hán từ rất lâu đời thông qua nhiều con đường và bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau. Có thể chia quá trình tiếp xúc Hán - Việt thành hai giai đoạn lớn một là giai đoạn từ đầu công nguyên đến đầu đời Đường đầu thế kỉ 8 hai là giai đoạn từ đời Đường thế kỉ 8 - thế kỉ 10 trở về sau. Hai lần tiếp xúc lớn này cung cấp cho từ vựng tiếng Việt hai nguồn gốc từ Hán mà như trước nay vẫn quen gọi là từ Hán cổ và từ Hán Việt. 1.b. Từ Hán cổ là những từ gốc Hán được du nhập vào tiếng Việt trong giai đoạn một. Vì đi vào tiếng Việt đã lâu đã được đồng hoá rất mạnh nên những từ này hiện nay nói chung không còn cái vẻ xa lạ đối với người Việt nữa. Ví dụ chè ngà chén chém chìm buồng buồn buồm mùi mùa. 1.c. Từ Hán Việt là những từ gốc Hán du nhập vào tiếng Việt trong giai đoạn hai mà người Việt đã đọc âm chuẩn Trường An của chúng theo hệ thống ngữ âm của mình. Cách đọc đó được duy trì với những biến đổi ít nhiều cho đến tận ngày nay. Ví dụ trà mã trọng khinh vượng cận nam nữ. Tên gọi từ Hán Việt còn bao gồm cả những từ vốn không phải là gốc Hán mà do người Hán mượn một ngôn ngữ khác rồi người Việt vay mượn lại và đọc theo âm Hán Việt như các