Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
KINH TẾ VĨ MÔ - Chương 3 - TÀI CHÍNH CÔNG

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Sự xuất hiện c ủa nhà nước -- sự ra đời của tài chính công. Tài chình công cổ điển: phục vụ hoạt động quan sự, chính trị . đứng ngoài các hoạt động kinh tế. Tài chính công hiện đại: Nhà nước bắt đầu can thiệp vào các hoạt động kinh tế - xã hội. | TÀI CHÍNH CÔNG Chương 3 NỘI DUNG 5. Hệ thống tài chính công 1. Sự ra đời và phát triển của TCC 3. Đặc điểm 4. Vai trò 2. Khái niệm 1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH CÔNG Sự xuất hiện của Nhà nước sự ra đời của tài chính công Tài chính công cổ điển: phục vụ hoạt động quân sự, chính trị.,đứng ngoài các hoạt động kinh tế. Tài chính công hiện đại: Nhà nước bắt đầu can thiệp vào các hoạt động kinh tế - xã hội. Ngày nay, TCC phản ánh sự can thiệp sâu sắc của Nhà nước vào nền kinh tế. 2. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CÔNG Tài chính công là hoạt động tài chính của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong cung cấp hàng hóa công cộng cho xã hội. So sánh tài chính công và tài chính nhà nước? Tài chính nhà nước: bao gồm tài chính công (vô vị lợi) và tài chính doanh nghiệp nhà nước (vị lợi) 3. ĐẶC ĐIỂM Gắn với quyền lực về chính trị của Nhà nước Gắn với việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của nhà nước Phục vụ lợi ích của cộng đồng 4. VAI TRÒ Huy động . | TÀI CHÍNH CÔNG Chương 3 NỘI DUNG 5. Hệ thống tài chính công 1. Sự ra đời và phát triển của TCC 3. Đặc điểm 4. Vai trò 2. Khái niệm 1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH CÔNG Sự xuất hiện của Nhà nước sự ra đời của tài chính công Tài chính công cổ điển: phục vụ hoạt động quân sự, chính trị.,đứng ngoài các hoạt động kinh tế. Tài chính công hiện đại: Nhà nước bắt đầu can thiệp vào các hoạt động kinh tế - xã hội. Ngày nay, TCC phản ánh sự can thiệp sâu sắc của Nhà nước vào nền kinh tế. 2. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CÔNG Tài chính công là hoạt động tài chính của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong cung cấp hàng hóa công cộng cho xã hội. So sánh tài chính công và tài chính nhà nước? Tài chính nhà nước: bao gồm tài chính công (vô vị lợi) và tài chính doanh nghiệp nhà nước (vị lợi) 3. ĐẶC ĐIỂM Gắn với quyền lực về chính trị của Nhà nước Gắn với việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của nhà nước Phục vụ lợi ích của cộng đồng 4. VAI TRÒ Huy động nguồn lực tài chính để đảm bảo cho hoạt động hiệu quả của bộ máy Nhà nước Quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội Điều tiết trong lĩnh vực kinh tế (thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng ổn định. Điều tiết trong lĩnh vực xã hội Điều tiết trong lĩnh vực thị trường (ổn định thị trường, giá cả) 5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CÔNG Hệ thống tài chính công gồm 2 bộ phận: Ngân sách nhà nước Các quỹ tài chính khác của Nhà nước 5.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Nội dung: 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Tổ chức hệ thống NSNN 5.1.3 Hoạt động thu NSNN 5.1.4 Hoạt động chi NSNN 5.1.5 Cân đối thu chi NSNN Khái niệm NSNN NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Tổ chức hệ thống NSNN Hệ thống NSNN gồm 4 cấp: NS trung ương NS tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương NS huyện, thành phố trực thuộc tỉnh NS xã, phường Tổ chức hệ thống NSNN

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.