Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Báo cáo "Thực trạng nguồn vốn ODA cho an sinh xã hội Việt Nam" có kết cấu nội dung bao gồm 3 phần: Phần 1 - khái quát chung về ODA; phần 2 - tổng quan về ODA ở việt nam giai đoạn 1993 - 2009; phần 3 - vốn ODA dành cho an sinh xã hội. tài liệu. | GV HƯỚNG DẪN: PGS – TS VŨ THỊ MINH HẰNG TÊN NHÓM: NHÓM 6 LỚP : NGÀY 4 KHÓA : K20 NIÊN HỌC: 2011-2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỆ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NỘI DUNG PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ODA PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ ODA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009 PHẦN 3 VỐN ODA DÀNH CHO AN SINH XÃ HỘI PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ODA PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ODA 1.1. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH Sau Thế Chiến II, để giúp các nước đồng minh khôi phục kinh tế, viện trợ của Hoa Kỳ cho các nước Tây Âu và của Liên Xô cho các nước XHCN được coi là các khoản ODA đầu tiên. PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ODA Năm 1960, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) thành lập Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) điều phối viện trợ của các nước OECD cho các nước đang và kém phát triển. Thuật ngữ ODA chính thức được sử dụng. Năm 1970, Đại hội đồng Liên hợp quốc yêu cầu các nước giàu phải trích 0.7% GNP giúp các nước nghèo thông qua ODA và tăng lên 1% GNP từ năm 2000. Tuy nhiên, tùy vào mức độ phát triển kinh tế và quan hệ quốc gia, tỷ lệ này có sự thay đổi. PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ODA PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ODA 1.2. KHÁI NIỆM VỀ ODA Theo WB, 6/1999: “ODA là một phần của tài chính phát triển chính thức, trong đó có yếu tố viện trợ không hoàn lại cộng với cho vay ưu đãi và phải chiếm ít nhất 25% trong tổng viện trợ.” PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ODA Theo Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức, ban hành kèm theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006: “ODA là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ là Chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ.” PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ODA Về thực chất, ODA là sự chuyển giao một phần thu nhập quốc gia từ các nước phát triển sang các nước đang và chậm phát triển. Được các tổ chức chính thức hoặc đại diện của các tổ chức chính thức cung cấp. 1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ODA PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ . | GV HƯỚNG DẪN: PGS – TS VŨ THỊ MINH HẰNG TÊN NHÓM: NHÓM 6 LỚP : NGÀY 4 KHÓA : K20 NIÊN HỌC: 2011-2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỆ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NỘI DUNG PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ODA PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ ODA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009 PHẦN 3 VỐN ODA DÀNH CHO AN SINH XÃ HỘI PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ODA PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ODA 1.1. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH Sau Thế Chiến II, để giúp các nước đồng minh khôi phục kinh tế, viện trợ của Hoa Kỳ cho các nước Tây Âu và của Liên Xô cho các nước XHCN được coi là các khoản ODA đầu tiên. PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ODA Năm 1960, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) thành lập Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) điều phối viện trợ của các nước OECD cho các nước đang và kém phát triển. Thuật ngữ ODA chính thức được sử dụng. Năm 1970, Đại hội đồng Liên hợp quốc yêu cầu các nước giàu phải trích 0.7% GNP giúp các nước nghèo thông qua ODA và tăng lên 1% GNP từ năm 2000. Tuy nhiên, tùy vào mức độ phát triển .