Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Công nghệ nuôi cấy mô - tế bào thực vật là một trong những công nghệ quan trọng của Công nghệ Sinh học, nó là nền tảng để nghiên cứu và áp dụng các công nghệ khác trong lĩnh vực công nghệ sinh học thực vật. Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật đã được du nhập vào nước ta từ những năm 1960 tại miền Nam và vào đầu những năm 1970 tại miền Bắc | TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO Giống cà chua Hồng lan được tạo ra từ thể đột biến tự nhiên của giống cà chua Ba lan trắng. Giống ngô lai LVN10 là nhóm giống ngô dài ngày, được lai từ hai dòng thuần (lai đơn) và giống ngô LVN4 đại diện cho nhóm trưng bày, khả năng thích ứng rộng, cùng nhóm còn có giống LVN98 và HQ2000). Giống dâu số 12 là giống dâu tam bội (3n) lai từ thể tứ bội và giống dâu Bắc Ninh với giống lưỡng bội (2n). Dâu có lá dày, màu xanh đậm, thịt lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao. NUÔI CẤY TẾ BÀO TRẦN VÀ ỨNG DỤNG khái niệm và kỹ thuật tách tế bào trần thực vật a. KN: Tế bào trần thực vật (protoplast) là tế bào đã được loại bỏ thành tế bào chỉ còn màng sinh chất bao bọc khối tế bào chất và nhân tế bào. b. Tế bào trần được sử dụng trong nghiên cứu: + lai cùng loài hay khác loài + chuyển gen + có khả năng tạo màng tế bào nhanh chóng đây là cơ sở ngghiên cứu quá . | TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO Giống cà chua Hồng lan được tạo ra từ thể đột biến tự nhiên của giống cà chua Ba lan trắng. Giống ngô lai LVN10 là nhóm giống ngô dài ngày, được lai từ hai dòng thuần (lai đơn) và giống ngô LVN4 đại diện cho nhóm trưng bày, khả năng thích ứng rộng, cùng nhóm còn có giống LVN98 và HQ2000). Giống dâu số 12 là giống dâu tam bội (3n) lai từ thể tứ bội và giống dâu Bắc Ninh với giống lưỡng bội (2n). Dâu có lá dày, màu xanh đậm, thịt lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao. NUÔI CẤY TẾ BÀO TRẦN VÀ ỨNG DỤNG khái niệm và kỹ thuật tách tế bào trần thực vật a. KN: Tế bào trần thực vật (protoplast) là tế bào đã được loại bỏ thành tế bào chỉ còn màng sinh chất bao bọc khối tế bào chất và nhân tế bào. b. Tế bào trần được sử dụng trong nghiên cứu: + lai cùng loài hay khác loài + chuyển gen + có khả năng tạo màng tế bào nhanh chóng đây là cơ sở ngghiên cứu quá trình tổng hợp màng tế bào c. Tách tế bào trần ( 2 cách : cơ học và enzym): sau đây là các bước cơ bản: - Mẫu lá non được rửa sạch với vòi nước máy.sát trùng bằng cồn 70-75 độ sau đó rửa bằng nước cất 3 lần, sau đó khử trùng bằng Na-hypochlorit hay Ca-hypochlorit khảng 7-15 phút. Lá làm sạch lá bằng Clorox 10% trong 10 phút, rửa lại lá 3 lần bằng nước cất tiệt trùng - Ngâm lá vào dung dịch mannitol 8-15% trong 45-60 phút để tế bào co nguyên sinh. - Tách lớp biểu bì mặt dưới lá để enzym ngấm sâu vào nhu mô thịt lá. - Cắt lá thành từng mảnh nhỏ, ngâm 1g lá trong đĩa petri. Dung dịch enzym gồm cellulase, hemicellulase,pectinase +manitol 13%. Đặt mẫu trong tối qua đêm (12-18 giờ, ở 25 độ) thu được hỗn hợp protoplast. - Dịch protoplast ly tâm trong 5 phút, bỏ phần bã nổi lên trên,protoplast ở đáy. Rửa bằng 10ml dung dịch môi trường MS + Manitol 13%,thao tác thực hiện 3 lần. d. Xác định mật độ protoplast và khả năng sống sót Nhuộm protoplast bằng Fluorescein diacetate để xác định sự sống sót .