Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thủy thũng là loại bệnh do công năng bài tiết thủy dịch trong cơ thể mất bình thường, thủy dịch ứ đọng lại gây nên phù thũng cục bộ hoặc toàn thân. Chất nước ứ đọng trong cơ thể, tràn ra da, thớ thịt, làm cho mặt, mi mắt, chân tay, lưng bụng, thậm chí toàn thân phù, gọi chung là Thủy thũng. Trong Nội kinh có bệnh danh là ‘Thủy’; Sách ‘Kim Quỹ Yếu Lược’ có bệnh danh là ‘Thủy khí’. Thiên ‘Khí Huyết Luận’ (Tố Vấn 37) viết; “Mạch của Thận Vi Đại là chứng Thạch thủy | BỆNH HỌC THỰC HÀNH THỦY THŨNG Thủy thũng là loại bệnh do công năng bài tiết thủy dịch trong cơ thể mất bình thường thủy dịch ứ đọng lại gây nên phù thũng cục bộ hoặc toàn thân. Chất nước ứ đọng trong cơ thể tràn ra da thớ thịt làm cho mặt mi mắt chân tay lưng bụng thậm chí toàn thân phù gọi chung là Thủy thũng. Trong Nội kinh có bệnh danh là Thủy Sách Kim Quỹ Yếu Lược có bệnh danh là Thủy khí . Thiên Khí Huyết Luận Tố Vấn 37 viết Mạch của Thận Vi Đại là chứng Thạch thủy. Dũng thủy ấn tay vào bụng không thấy cứng thủy khí náu ở Đại trường đi nhanh có tiếng kêu óc ách như túi bọc nước đó là bệnh Thủy . Về phân loại sách Nội Kinh căn cứ vào triệu chứng mà nêu ra Phong thủy Thạch thủy. Lại căn cứ vào chất nước ứ đọng ở mỗi tạng để chia ra các loại chứng hậu khác nhau. Chu Đan Khê đời Nguyên tổng kết lý luận và kinh nghiệm của người xưa chia thủy thũng làm hai loại lớn là Âm thủy Dương thủy. Các đời sau căn cứ theo lý thuyết của Chu Đan Khê trên cơ sở hai loại lớn Âm thủy Dương thủy lại chia ra nhiều thể bệnh đối với nhận thức về biện chứng thể bệnh đã có bước tiến nhất định. Những bàn luận về thủy thũng của người xưa bao gồm cả loại Thủy thũng do viêm Thận cấp mạn tính bệnh Tim xơ Gan và trở ngại dinh dưỡng trong y học hiện đại. Nguyên Nhân 1 Ngoại cảm phong tà thủy thấp Phong tà từ ngoài xâm phạm Phế khí không tuyên thông không điều hòa thủy đạo đưa xuống Bàng quang phong tà và thủy khí kích bác lẫn nhau đến nỗi phong thủy tràn lan ra thớ thịt và da gây nên thủy thũng. 2 Do ăn uống ở nơi ẩm thấp ăn uống không điều độ no đói thất thường hoặc mệt nhọc quá mức Tỳ khí bị tổn thương mất chức năng kiện vận đến nỗi thủy dịch ứ đọng không chưng hóa được. Ở nơi ẩm ướt hoặc lội nước dầm mưa thủy thấp ngấm vào trong thấp tà ứ đọng ở trung tiêu Tỳ bị thấp làm trở ngại nên vận hóa không mạnh thủy thấp không đưa xuống được tràn ra cơ bắp gây nên thủy thũng. Nặng hơn thì Thận khí nội thương Thận hư chức năng mở đóng không thuận lợi thủy dịch tràn ra cũng gây nên thủy thũng. 3- Do .