Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thế hệ chúng tôi, ở tuổi học trò, là con em xứ Nghệ, tuy có được nghe, được kể về Phan Bội Châu, nhưng không nhiều. | Tầm vóc Phan Bội Châu trong lịch sử và lịch sử văn chương Việt Nam Thế hệ chúng tôi ở tuổi học trò là con em xứ Nghệ tuy có được nghe được kể về Phan Bội Châu nhưng không nhiều. Chỉ khi trưởng thành mới được học được biết đến Phan với niềm tự hào và lòng thành kính. Và biết qua sách vở giáo trìnhcủa các bậc thầy trong đó hai người có vai trò quan trọng nhất đối với tôi đó là Đặng Thai Mai và Hoài Thanh - một người từ cổ điển xuôi về hiện đại một người từ hiện đại ngược trở về cổ điển. Tôi học và đọc Đặng Thai Mai trước khi ông về Viện trong các bài giảng ở Đại học và trong Văn thơ Phan Bội Châu 1958 . Và đọc Hoài Thanh sau khi ông rời Viện trong Phan Bội Châu cuộc đời và thơ văn 1978 . Vậy là trong khoảng cách 20 năm. Qua Đặng Thai Mai tôi được biết một thời đất nước sôi sục Chỉ vì đọc Phan Bội Châu mà hàng nghìn thanh niên đã cắt cụt bím tóc vất hết sách vở văn chương nghề cử tử cùng cái mộng công danh nhục nhã gắn trên đó lìa bỏ làng mạc nhà cửa vợ con rồi băng ngàn lội suối bất chấp mọi nỗi đói thiếu nguy hiểm khổ sở để qua Xiêm qua Tàu qua Nhật mà học hỏi và trù tính việc đánh Tây. Đó là một thành công vĩ đại 1 . Với Hoài Thanh tôi biết tác động của Phan Bội Châu đối với một thế hệ thanh niên trí thức như ông là thế nào Từ tuổi lên chín lên mười tôi đã thuộc nhiều câu thơ của Phan Bội Châu . . Có thể nói thơ Phan Bội Châu đã góp sức đưa đến phong trào yêu nước rộng lớn nhất là của học sinh sinh viên trong dịp hai cụ Phan về nước 1925 . Riêng đối với tôi tấm gương Phan Bội Châu đã giúp tôi rất nhiều. Giúp tôi những khi tôi vươn mình lên làm nhiệm vụ và những khi tinh thần tôi sa sút thì lại giúp tôi giữ lấy mình để không sa sút nhiều hơn nữa. 2 . Tôi hiểu không phải chỉ là người đồng hương xứ Nghệ mà cả hai Đặng Thai Mai và Hoài Thanh đều dành nhiều công sức tâm huyết cho Phan Bội Châu đều viết về Phan như là để trả một món nợ lớn nhất trong đời nghề nghiệp của mình. Với cả hai một người là học giả uyên thâm một người là nhà phê bình tinh tế Phan Bội Châu là một