Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Một số vấn đề về pháp luật bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl __ Ạ__Ị _ _Ị _ị. _ _ĩ _ _ Ẩ 9 _ ĩ_Ị_ MỘT SO VAN ĐẾ VÉ PHẤP LUẬT BẢO DẰM TIẾN VAY CÙA TO CHỨC TÍN DỤNG Trong bối cảnh Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO việc hoàn thiện pháp luật ngân hàng nói chung và hoàn thiện pháp luật về bảo đảm tiền vay là đòi hỏi thiết yếu để pháp luật ngân hàng ở Việt Nam ngày càng tiến gần hơn với pháp luật ngân hàng của các nước trên thế giới và phù hợp với cam kết gia nhập WTO của Việt Nam về dịch vụ tài chính ngân hàng. Trong những năm vừa qua vấn đề bảo đảm tiền vay đối với việc vay vốn ngân hàng đã được quy định trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau như Nghị định của Chính phủ số 178 1999 NĐ-CP ngày 29 12 1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng sau đây gọi là Nghị định số 178 Nghị định của Chính phủ số 85 2002 NĐ-CP ngày 25 10 2002 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 178 Nghị định của Chính phủ số 165 1999 NĐ-CP ngày 19 11 1999 về đăng kí giao dịch bảo đảm. Tuy nhiên việc tồn tại nhiều văn bản có cùng một nội dung điều chỉnh đã gây khó khăn cho việc các tổ chức tín dụng và khách hàng vay vốn áp dụng các quy định này trên thực tế. Ngày 29 12 2006 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 163 2006 NĐ-CP về giao dịch bảo đảm thay thế Nghị định của Chính phủ số Ths. NGUyẾN MINH HANG 165 1999 NĐ-CP đồng thời bãi bỏ Nghị định số 178 và Nghị định số 85 2002 NĐ-CP sau đây gọi là Nghị định số 163 một mặt khắc phục những bất cập nêu trên mặt khác từng bước hoàn thiện pháp luật về giao dịch bảo đảm tiền vay tạo lập cơ sở pháp lí vững chắc cho các tổ chức tín dụng hoạt động trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế. Có thể đánh giá những quy định trong Nghị định số 163 là bước phát triển vượt bậc về sự tôn trọng các nguyên tắc thoả thuận bình đẳng giữa các bên tham gia giao dịch bảo đảm cũng như quyền tự định đoạt của các bên so với các văn bản pháp luật trước đây thể hiện rõ nét ở những khía cạnh pháp lí như sau 1. về phạm vi bảo .