Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nút giao thông là vùng có hai hay nhiều hơn hai đường cắt nhau, ở đó có các dòng xe tiếp tục chạy thẳng hoặc rẽ trái, rẽ phải. Theo tương quan cao độ, có hai loại nút giao thông: Nút giao thông cùng cao độ Nút giao thông khác cao độ Giao nhau khác mức không có chuyển dòng – grade seperation Giao nhau khác mức có đường chuyển dòng xe rẽ trái, rẻ phải – interchange. | BÀI 5 NÚT GIAO THÔNG – QUẢNG TRƯỜNG – BÃI ĐỖ XE NÚT GIAO THÔNG Nút giao thông là vùng có hai hay nhiều hơn hai đường cắt nhau, ở đó có các dòng xe tiếp tục chạy thẳng hoặc rẽ trái, rẽ phải. Theo tương quan cao độ, có hai loại nút giao thông: Nút giao thông cùng cao độ Nút giao thông khác cao độ Giao nhau khác mức không có chuyển dòng – grade seperation Giao nhau khác mức có đường chuyển dòng xe rẽ trái, rẻ phải – interchange. NÚT GIAO THÔNG Seoul,Han quoc GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ NÚT GIAO THÔNG KHÁC MỨC NÚT GIAO AN LẠC NÚT GIAO QUANG TRUNG NÚT SÓNG THẦN NÚT AN SƯƠNG NÚT CHÂN CẦU SÀI GÒN Thượng Hải(TQ) Soeul GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - NÚT GIAO THÔNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - NÚT GIAO THÔNG shanghai NÚT GIAO THÔNG NÚT GIAO THÔNG NÚT GIAO THÔNG NÚT GIAO THÔNG + Nút giao thông là vị trí gặp nhau của các tuyến đường + Là nơi tập trung và chuyển hướng của các dòng phương tiện + Không có sự chuyển đổi các phương tiện trong nút giao thông TỔ CHỨC NÚT GIAO THÔNG Việc lựa chọn giải pháp tổ chức nút giao thông được thực hiện như sau: Đánh giá mức độ phức tạp của nút Xác định hình thức giao nhau thông qua việc đánh giá mức độ phức tạp và an toàn của nút Tính toán mật độ dòng xe. Quy hoạch mạng lưới đường. Biểu đồ “ Lôbanốp” E.M Tổ chức lưu thông: xe đi thẳng, rẽ trái, rẽ phải Tổ chức bề rộng phần đường xe chạy Vị trí và hình thức đảo giao thông. Các đặc điểm và các hình thức tổ chức không gian kiến trúc xung quanh nút. TỔ CHỨC NÚT GIAO THÔNG Biểu đồ “ Lôbanốp” E.M dùng để làm căn cứ để lựa chọn hình thức của nút giao thông. NÚT GIAO THÔNG Điểm nhập Điểm tách Điểm cắt + Điểm giao cắt làm gia tăng mức độ nguy hiểm trong nút giao thông + Các nút giao thông có mức độ phức tạp phải có giải pháp hạn chế điểm cắt (đèn điều khiển, giao nhau khác mức .) XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ PHỨC TẠP TẠI NÚT Theo công thức của GS.TS. Fisenxon – người Nga: M = Nt + 3Nn + 5Nt XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ PHỨC TẠP TẠI NÚT Theo công thức của GS.TS. Fisenxon – người Nga: M = Nt + 3Nn + 5Nt ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHỨC TẠP Khi | BÀI 5 NÚT GIAO THÔNG – QUẢNG TRƯỜNG – BÃI ĐỖ XE NÚT GIAO THÔNG Nút giao thông là vùng có hai hay nhiều hơn hai đường cắt nhau, ở đó có các dòng xe tiếp tục chạy thẳng hoặc rẽ trái, rẽ phải. Theo tương quan cao độ, có hai loại nút giao thông: Nút giao thông cùng cao độ Nút giao thông khác cao độ Giao nhau khác mức không có chuyển dòng – grade seperation Giao nhau khác mức có đường chuyển dòng xe rẽ trái, rẻ phải – interchange. NÚT GIAO THÔNG Seoul,Han quoc GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ NÚT GIAO THÔNG KHÁC MỨC NÚT GIAO AN LẠC NÚT GIAO QUANG TRUNG NÚT SÓNG THẦN NÚT AN SƯƠNG NÚT CHÂN CẦU SÀI GÒN Thượng Hải(TQ) Soeul GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - NÚT GIAO THÔNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - NÚT GIAO THÔNG shanghai NÚT GIAO THÔNG NÚT GIAO THÔNG NÚT GIAO THÔNG NÚT GIAO THÔNG + Nút giao thông là vị trí gặp nhau của các tuyến đường + Là nơi tập trung và chuyển hướng của các dòng phương tiện + Không có sự chuyển đổi các phương tiện trong nút giao thông TỔ CHỨC NÚT GIAO THÔNG Việc lựa chọn giải pháp .