Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
1.3. Nén ép a. Sự nén các mặt khớp b. Gia tăng sự vững chắc c. Được áp dụng nhanh hoặc chậm và luôn luôn duy trì lực nén ép d. Kích thích hoạt động của các nhóm cơ đối trọng lực e. Được áp dụng bởi chuyên viên Vật lý trị liệu hoặc bởi chính tư thế của bệnh nhân, như thế quỳ bốn điểm. 1.4. Lực kéo a. Làm rời mặt khớp b. Tạo thuận cử động c. Được áp dụng vuông góc với vòng cung của cử động hoặc theo trục dọc của một ch. | 1.3. Nén ép a. Sự nén các mặt khớp b. Gia táng sự vững chắc c. Đ Ợc áp dụng nhanh hoặc chậm và luôn luôn duy trì lực nén ép d. Kích thích hoạt động của các nhóm cơ đối trọng lực e. Đ Ợc áp dụng bởi chuyên viên Vật lý trị liệu hoặc bởi chính t thế của bệnh nhân nh thế quỳ bốn điểm. 1.4. Lực kéo a. Làm ròi mặt khớp b. Tạo thuận cử động c. Đ Ợc áp dụng vuông góc với vòng cung của cử động hoặc theo trục dọc của một chi. 1.5. Kéo giãn a. Phản xạ tủy sống đơn synapse. b. Tạo thuận sự co của các cơ trong một chuỗi những nhóm cơ đồng vận đ Ợc kéo dài. c. Đáp ứng tối u đối với kéo giãn đ Ợc tạo ra khi tất cả những cơ đồng vận trong chuỗi ở trong thế đ Ợc kéo dài tối đa và trong thế kéo cáng. d. Gia táng sức mạnh co cơ của nhóm cơ đ Ợc kéo giãn. e. Theo sau kéo giãn là đề kháng. f. Táng tốc cử động g. Lực kéo giãn phải nhẹ nhàng theo chiều cơ đ Ợc kéo dài và không đ Ợc quá mạnh. h. Làm giảm sự mệt mỏi và sự gắng sức cần thiết để tạo nên cử động. 1.6. Kích thích bằng mắt a. Là một kênh cảm giác quan trọng để cung cấp thông tin phản hồi cho bệnh nhân về vị trí và h ớng cử động. b. Là một kênh thay thế cho các kênh cảm giác đã bị mất hoặc bị khiếm khuyết. c. Có thể cải thiện động cơ thúc đẩy và tầm vận động nhò quan sát để h ớng tới mục tiêu. 1.7. Kích thích bằng lời nói a. Lòi nói đ Ợc sử dụng d ới dạng mệnh lệnh và phải chính xác. 10 b. Âm sắc và âm l Ợng phải đầy uy lực tự tin và luôn thích hợp với từng tình huống cụ the. c. Kích thích bằng lòi nói phải phối hợp đúng thòi điểm với đáp ứng phản xạ đáp ứng tự ý và với kích thích bằng tay. 1.8. Sự đáp ứng lan tỏa a. Kiểm soát sự lan tỏa bằng c òng độ và chiều của lực đề kháng. b. Sự đáp ứng lan tỏa xảy ra ở những ng òi bình th òng khi bị cáng thẳng và cũng gặp ở những bệnh nhân có bệnh lý thần kinh. c. Có thể xảy ra ở cùng bên đối bên từ trung ơng đến ngoại biên hoặc từ ngoại biên đến trung ơng. 1.9. Mau vận động a. Là những cử động bình th òng xảy ra trong các mẫu đồng vận. b. Các mẫu vận động chức náng bình th òng nói chung .