Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ô nhiễm nitơ amôn trong nước, tìm giải pháp xử lý thích hợp đang là các vấn đề bức xúc của các nhà quản lý, cơ quan chức năng, các nhà khoa học và của người dân sống tại khu vực. Đề tài nghiên cứu mô hình và đề xuất phương án khả thi xử lý sinh học nitơ amôn trong nước ngầm đã được tiến hành nghiên cứu trên mô hình thực nghiệm trong phòng thí nghiệm và kiểm chứng vớ i nước ngầm thực tế tại nhà máy nước Pháp Vân. Đề tài nghiên cứu khả năng ứng. | Giải pháp khử nitơ amôn trong nước ngầm 1 linh 1. Sa đỂũõng nghÊxử lỹ sinh học rỉto amỏn. a Niira hóa tíìửnib fó Khừntỉral - nítĩaíhóa vởi dòng iìián hoàn Ô nhiễm nitơ amôn trong nước tìm giải pháp xử lý thích hợp đang là các vấn đề bức xúc của các nhà quản lý cơ quan chức năng các nhà khoa học và của người dân sống tại khu vực. Đề tài nghiên cứu mô hình và đề xuất phương án khả thi xử lý sinh học nitơ amôn trong nước ngầm đã được tiến hành nghiên cứu trên mô hình thực nghiệm trong phòng thí nghiệm và kiểm chứng vớ i nước ngầm thực tế tại nhà máy nước Pháp Vân. Đề tài nghiên cứu khả năng ứng dụng các vật liệu lưu giữ vi sinh vật dạng lưới sợi acrylic của Nhật và sợi polyeste ép thành tấm sản xuất tại Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu đã được hội đồng nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ đánh giá cao về khả năng ứng dụng và triển khai thực tế. Một phần các kết quả nghiên cứu của đề tài được thực hiện bởi nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học do tác giả hướng dẫn đã được nhận giải Nhì cuộc thi Giải thưởng Sáng tạo Khoa học công nghệ Việt Nam - Vifotech 2008. Công nghệ và các kết quả nghiên cứu Gần đây đã có nhiều nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nitơ amôn trong nước ngầm Hà Nội. Kết quả cho thấy xử lý sinh học là công nghệ có tính khả thi. Ứng dụng vật liệu sợ i acrylic nhập ngoại làm giá thể vi sinh có khả năng thu nhỏ khối tích công trình và đạt được hiệu suất nitrat hóa nitơ amôn cao. Dây chuyền công nghệ kết hợp hai quá trình nitrat hóa - khử nitrat Hình 1a có khả năng khử hoàn toàn nitơ amôn trong nước ngầm tạ i khu vực Pháp Vân etanol là nguồn cacbon thích hợ p để bổ sung trong công đoạn khử nitrat 4 . Tuy nhiên để đưa dây chuyền công nghệ nêu trên vào ứng dụng thực tế còn một số vấn đề tồn tại cần xem xét Vật liệu lưu giữ bùn trong các nghiên cứu trên là sợi tổng hợp acrylic nhập ngoại chưa có tạ i Việt Nam nên giá thành cao gây khó khăn khi sử dụng và thay thế. Lượng cacbon hữu cơ dư từ quá trình khử nitrat gây tái ô nhiễm nước. Kết