Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Một khu vực hợp tác kinh tế đang đ-ợc hình thành xung quanh Vịnh Bắc Bộ (ở khu vực Đông Nam của Trung Quốc và biên giới Việt Nam). Sáng kiến này tạo cho các khu vực công nghiệp duyên hải Trung Quốc tận dụng những lợi thế về vận tải đ-ờng biển với các n-ớc láng giềng nh- Việt Nam, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philipnes và Brunei. Vào tháng 6 năm 2006, chính quyền Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây đã tổ chức một Diễn đàn về Hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mở rộng ở. | HỢP TÁC KINH TÊ VỊNH BẮC BỘ Mỏ RỘNG QUAN ĐIỂM CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐÔÌ VỚI TRUNG QUỐC GS. DAISUKE HOSOKAWA Đại học Kinh tế Osaka Nhật Bản Giới thiệu Một khu vực hơp tác kinh tế đang đ Ợc hình thành xung quanh Vịnh Bắc Bộ ỏ khu vực Đông Nam của Trung Quôh và biên giối Việt Nam . Sáng kiến này tạo cho các khu vực công nghiệp duyên hải Trung Quôc tận dụng những lợi thế về vận tải đ ờng biển vối các n ốc láng giềng nh Việt Nam Malaysia Singapore Indonesia Philipnes và Brunei. Vào tháng 6 năm 2006 chính quyền Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây đã tổ chức một Diễn đàn về Hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mỏ rộng ỏ Nam Ninh và đề xuất sáng kiến về Hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mỏ rộng. Đằng sau những động thái này là sự hoà giải và cải thiện trong quan hệ giữa Trung Quốc và các n ốc ASEAN nhất là vối Việt Nam. Sau xung đột biên giối giữa Trung Quốc và Việt Nam năm 1979 quan hệ ngoại giao giữa hai n ốc đã bị gián đoạn. Tuy nhiên quan hệ giữa hai n ốc đã đ Ợc bình th ờng hoá vào năm 1991 và hai bên đã triển khai công tác phân giối cắm môc và công việc này đã đ Ợc hoàn thành vào cuối năm 2008. Hiệp định khung về phân định Vịnh Bắc Bộ cũng đã đ Ợc ký kết và có hiệu lực. Bài viết này trình bày những thành tựu của hỢp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mỏ rộng trong khuôn khổ quan hệ ngoại giao của Trung Quốc vối các n ốc ASEAN bao gồm nội dung và mục tiêu. Sau đó bài viết điểm lại những phản hồi và quan điểm của Việt Nam đối vối các sáng kiến của Trung Quốc. Cuối cùng bài viết sẽ phân tích những thách thức đối vối Trung Quốc trong việc thúc đẩy dự án này. NGHIÊN cứu TRUNG Quốc số 6 94 - 2009 37 DAISUKE HOSOKAWA I. QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA TRUNG QUỐC VÀ CÁC Nước ASEAN Tháng 6 năm 1991 việc Bộ tr ỏng Ngoại giao Trung Quốc Tiền Kỳ Tham tham dự Hội nghị Bộ tr ỏng Ngoại giao các n ốc ASEAN vối t cách là quan sát viên đã đánh dấu mốc quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và các n ốc ASEAN. Cùng thời điểm đó Trung Quốc cũng tham dự Diễn đàn Khu vực ASEAN ARF Diễn đàn này giúp tạo ra cơ chế cho