Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trên Phụ nữ tân văn, Phan Khôi, như một người chuyên nghiệp sống bằng ngòi bút, vẫn kiêm nhiệm nhiều vai trò: vai trò dịch giả (ví dụ trích dịch Tư Mã Thiên, Tư Mã Dung, Hàn Dũ, v.v ), vai trò nhà ngôn ngữ thực hành với đủ loại công việc, từ việc đề xuất "viết chữ quốc ngữ cho đúng, dùng danh từ cho trúng", "đính chánh lại cách xưng tên của người Việt Nam", cảnh tỉnh đồng bào đừng thổi phồng khác biệt phương ngữ mà vô tình chia rẽ dân tộc . | Đôi nét vê đời làm báo của Phan Khôi Trên Phụ nữ tân văn Phan Khôi như một người chuyên nghiệp sống bằng ngòi bút vẫn kiêm nhiệm nhiều vai trò vai trò dịch giả ví dụ trích dịch Tư Mã Thiên Tư Mã Dung Hàn Dũ v.v. vai trò nhà ngôn ngữ thực hành với đủ loại công việc từ việc đề xuất viết chữ quốc ngữ cho đúng dùng danh từ cho trúng đính chánh lại cách xưng tên của người Việt Nam cảnh tỉnh đồng bào đừng thổi phồng khác biệt phương ngữ mà vô tình chia rẽ dân tộc Tiếng hay văn Việt Nam cũng chỉ có một mà thôi phản đối chủ trương dạy tiểu học bằng chữ nho . Ông cũng đảm nhận vai trò người sửa văn dọn vườn văn mà ông cao hứng tự phong cho mình vai ngự sử trên đàn văn . Cũng có thể thấy ông trong vai trò người giúp việc lấp các khoảng trống cho toà soạn bằng những mẩu tạp trở thông tin đủ thứ chuyện cổ kim đông tây. Ông vừa thử vai hương sư dạy cách làm văn quốc ngữ tập bài hướng dẫn Phép làm văn của ông đăng Phụ nữ tân văn từ 23.10 đến 30.11.1930 hết bài thứ tư thì dừng lại vừa lặp lại vai trò thày đồ dạy chữ nho tập bài giảng nhan đề Hán văn độc tu phụ đề tiếng Pháp là Chinois sans maitre của ông được báo Đuốc nhà Nam in và phát hành như một phụ trương trước khi đăng trên Phụ nữ tân văn liền trong 20 kỳ từ 18.8 đến 29.12.1932 sau này Phan Khôi cho đăng lại trên Sông Hương 1936-37 . Ở phương diện thuần văn học bên cạnh loạt bài chuyên về văn học của tác gia phụ nữ và văn học về đề tài phụ nữ như đã nêu trên ở Phụ nữ tân văn Phan Khôi còn có những bài mang tính khái quát lý thuyết về thể loại Giới thiệu lối văn phê bình nhân vật Một lối văn mà xứ ta chưa có nhật ký Sự nghị luận sai lầm bởi dùng chủ quan Cái địa vị khôi hài trên đàn văn Sử với tiểu thuyết Lối văn học của bình dân về văn chương và nghề văn nói chung Một ít nghiên cứu văn học về thần mùa xuân Sự dùng điển trong thơ văn và sự chú thích Cái bịnh ăn cắp của Tàu Văn học chữ Hán của nước ta Sách tiếu lâm đời xưa . Tất nhiên trong loạt bài vở đó ta không thể quên bài báo Một lối thơ mới trình chánh giữa làng thơ .