Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
1 - Các bước cần thiết để chuẩn bị cho một bài thuyết trình hiệu quả Xác định đối tượng: Ai và bao nhiêu người sẽ tham dự? Xác định rõ mục đích của buổi thuyết trình Xác định những điểm chính mà bạn mong muốn người nghe sẽ nắm bắt được (có như vậy bạn mới tìm ra phương thức nhấn mạnh những nội dung quan trọng trong bài thuyết trình) Xây dựng dàn bài thuyết trình đầy đủ 3 phần : giới thiệu, nội dung và kết luận Xác định thời lượng cho từng phần của bài thuyết trình. Điều này. | 6 KỸ NĂNG GIÚP BẠN NÂNG CAO KHẢ NĂNG THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ 1 - Các bước cần thiết để chuẩn bị cho một bài thuyết trình hiệu quả - Xác định đối tượng Ai và bao nhiêu người sẽ tham dự - Xác định rõ mục đích của buổi thuyết trình - Xác định những điểm chính mà bạn mong muốn người nghe sẽ nắm bắt được có như vậy bạn mới tìm ra phương thức nhấn mạnh những nội dung quan trọng trong bài thuyết trình - Xây dựng dàn bài thuyết trình đầy đủ 3 phần giới thiệu nội dung và kết luận - Xác định thời lượng cho từng phần của bài thuyết trình. Điều này khá quan trọng bởi tâm lí người nghe là không muốn nghe bài nói chuyện quá dài dù nó có hấp dẫn đến đâu. Đặc biệt nếu hạn hẹp về thời gian thì bạn phải phân bổ thời lượng hợp lí để có thời gian đi sâu vào phần quan trọng nhất 2 - Phương pháp truyền đạt hiệu quả gây ấn tượng - Chọn trang phục phù hợp chủ đề sẽ tạo ấn tượng đầu tiên tốt đẹp đối với người nghe và giúp bạn tự tin hơn. - Giọng nói tiếng nói chuẩn là cần thiết bạn cũng nên tập thở bằng bụng để cho hơi được dài thường xuyên đọc văn và hành văn để có lời nói hay cũng cần phải tập sử dụng nhiều giọng điệu khác nhau. Không phải ai sinh ra cũng có giọng nói hay nhưng nếu kiên trì tập luyện giọng nói của bạn sẽ có sức lôi cuốn khán giả. - Ứng khẩu viết dàn bài ra giấy tập nói một mình nhiều lần bạn sẽ luyện được khả năng xử lý ngôn từ nhanh. Đồng thời thường xuyên thu thập dụng ngữ lời hay cách dùng từ ngữ lạ từ sách báo trong khi nói chuyện. - Cử chỉ tập sử dụng các cử chỉ của tay nét mặt để thể hiện tình cảm trong khi thuyết trình. Để quá trình rèn luyện này có hiệu quả cách tốt nhất là cùng học theo nhóm tham gia sinh hoạt câu lạc bộ có như vậy bạn mới được thực hành nói trước mọi người. 3 - Sử dụng các động tác hình thể khi thuyết trình tư thế cử chỉ dáng điệu khuôn mặt. - Thực hiện một số điệu bộ nhằm thu hút sự chú ý của thính giả. Một cử chỉ liên quan đến chủ đề của bài nói cũng giúp cho người nghe hình dung được sơ lược về đề tài bạn sắp đề cập. - Đưa ra một thông báo .