Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Vải thiều Thanh Hà là một đặc sản và đã được Cục Sở hữu Trí tuệ cấp bằng bảo hộ Chỉ dẫn địa lý theo quyết định số 353/QĐ-SHTT, ngày 25/5/2007. Tuy nhiên, giá vải thiều ngày càng giảm nhanh. Giá vải tươi năm 1997 là 14000 – 15000đ/kg, năm 1998 là 10000 - 12000đ/kg, năm 2003 là 3500 – 4500đ/kg, năm 2007 chỉ còn 2000đ/kg. Nguyên nhân của việc giảm giá vải là do mất cân đối cung cầu ở thị trường trong nước và do không đồng đều về chất lượng sản xuất ra của các hộ nông dân. Để nâng cao giá. | Hội thảo GAP - Bình Thuận 21-22 7 2008 XÂY DỰNG QUY TRÌNH CANH TÁC VẢI THIỀU THANH HÀ THEO HƯỚNG ASEAN GAP ThS. Trương Thị Minh TS. Đào Thế Anh ThS. Trịnh Văn Tuấn và CS Báo cáo trình bày tại Hội thảo GAP về Thanh Long tại Bình Thuân 21-22 07 2008 I. Tính cấp thiết Vải thiều Thanh Hà là một đặc sản và đã được Cục Sở hữu Trí tuệ cấp bằng bảo hộ Chỉ dẫn địa lý theo quyết định số 353 QĐ-SHTT ngày 25 5 2007. Tuy nhiên giá vải thiều ngày càng giảm nhanh. Giá vải tươi năm 1997 là 14000 - 15000đ kg năm 1998 là 10000 -12000đ kg năm 2003 là 3500 - 4500đ kg năm 2007 chỉ còn 2000đ kg. Nguyên nhân của việc giảm giá vải là do mất cân đối cung cầu ở thị trường trong nước và do không đồng đều về chất lượng sản xuất ra của các hộ nông dân. Để nâng cao giá trị cho vải Thiều Thanh Hà cần đa dạng thị trường hướng tới khu vực tiêu dùng cao cấp và xuất khẩu. Để đáp ứng yêu cầu khắt khe của thị trường tiềm năng rộng lớn đó cần tổ chức và quản lý sản xuất theo hướng Asean GAP. Với bối cảnh như vậy trong khuôn khổ dự án Nâng cao giá trị vải Thiều Thanh Hà Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức GTZ là tổ chức tài trợ Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp là cơ quan tư vấn triển khai nghiên cứu xây dựng quy trình canh tác vải Thiều Thanh Hà theo hướng AseanGAP. II. Vấn đề cần quan tâm trong xây dựng quy trình canh tác vải thiều Thanh Hà theo hướng Asean GAP 1. Nghiên cứu loại đất thích hợp trồng vải thiều cho chất lượng đặc thù 2. Vật liệu gieo trồng 3. Việc sử dụng phân bón 4. Bảo vệ thực vật 5. Tưới nước 6. Thu hoạch 7. Một số kỹ thuật đặc thù 8. Quản lý nông hộ trong thực hiện AseanGAP cho vải thiều Thanh Hà III. Phương pháp xây dựng quy trình Nghiên cứu thực địa kết hợp với phân tích trong phòng để xác định loại đất trồng vải thiều thích hợp và xác định nguồn nước tưới cho vải thiều. Dùng GIS xác định vùng quy hoạch trồng vải thiều thích hợp. Dùng phương có sự tham gia của người dân và phương pháp chuyên gia trong xây dựng quy trình canh tác vải thiều xây dựng hệ thống quản lý .