Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'điền kinh trong trường phổ thông part 2', giải trí - thư giãn, thể dục thể thao phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Những biện pháp giảng dạy nói trên có hên quan chặt chẽ vổi nhau trong cả quá trình giảng dạy nhưng trong nhũng giai đoạn giảng dạy nhất định sẽ có một trong những biện pháp trở nên trội hơn. Đôi vối học sinh các lớp nhỏ do nhận thức hạn chế nên cần sử dụng biện pháp trực quan nhiều hơn. Khi áp dụng biện pháp này đòi hỏi giáo viên phải biết giới thiệu một cách có hình ảnh các chi tiết kỹ thuật và các bài tập dẫn dắt. Trường hợp đặc biệt giáo viên có thế giao cho nhũng học sinh có khả năng khá thực hiện làm mẫu theo yêu cầu do mình đề ra. Đôi vói học sinh các lốp lớn do khả năng tập trung chú ý cao nên áp dụng biện pháp giảng giải sẽ tốt hơn. Không hứng thú không nhiệt tình học sinh không thể tự giác tham gia học tập. Vấn đề nâng cao hứng thú tính tích cực học tập của học sinh đôì với các giờ học là một khâu quan trọng của hoạt động sư phạm của giáo viên và là điều kiện trực tiếp quyết định tính tích cực của học sinh trong học tập. Hứng thú trong giờ học phụ thuộc trực tiếp vào một nhân tồ quan trọng đó là học tập phải có đầy đủ dụng cụ. Sự động viên về tình cảm phải được bảo đảm tới mức tối ưu nghĩa là vẫn còn giữ được sự ham thích 27 tập luyện. Kích thích xúc cảm quá mức không kết thúc đúng lúc sẽ không để lại những ấn tượng thoải mái và không gây được hứng thú cần thiết tiếp theo. Cần phải biết đặt những nhiệm vụ sao cho không có những bài tập buồn chán . ơ đầu giờ học sức chú ý của học sinh chưa bị mệt mỏi do đó tốt hơn hết là nên tránh những bài tập dễ gây xúc cảm cho học sinh. Những bài tập gây xúc cảm tốt nhất là nên tiến hành vào cuối giờ để phần cuôì bài lưu lại trong ký ức của các em một cách bền vững nhất. Điều đó quyết định rất nhiều tới thái độ và hứng thú của các em trong giờ học sau. Khi giảng dạy nhiệm vụ mới cần đưa ra cho học sinh theo trình tự sau a Làm mẫu toàn bộ và từng cử động của động tác có giải thích. b Học sinh tập từng phần dưới sự điều khiển của giáo viên. c Giáo viên làm mẫu lại động tác đồng thời lưu ý học sình tới nhũng thiếu sót điển