Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo bài viết 'lịch sử việt nam từ 1919 đến 1930_3', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 Năm học 1929 - 1930 riêng Bắc Kì có 900 học sinh chuyên nghiệp và học nghề. Năm 1930 số giáo viên các cấp có 12.000 người. Số học sinh sinh viên tuy tăng lên nhưng mới chỉ chiếm tỉ lệ khoảng 1 8 dân số cả nước. Số người đến tuổi đi học nhất là ở vùng nông thôn miềm núi bị thất học chiếm tỉ lệ rất lớn. Thực dân Pháp phát triển văn hóa giáo dục có hạn chế và truyền bá văn hóa nô dịch nhằm kìm hãm nhân dân Việt Nam trong vòng ngu dốt lạc hậu để duy trì ách thống trị và đào tạo một số quan lại công chức bản xứ phục vụ cho chính sách khai thác bóc lộ của chúng. 2.2 Những biến đổi về giáo dục y tế văn hóa Quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giáo dục ý tế văn học nghệ thuật như sau - Về giáo dục Từ sau chiến tranh chính quyền thực dân Pháp đẩy mạnh cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai 1917 - 1929 để phục vụ cho mục đích khai thác bóc lột của chúng. Cải cách giáo dục chỉ làm đậm nét thêm tính chất thực dân thuộc địa của nền giáo dục nước ta lúc này. Nhưng so với đầu thế kỉ XX nền giáo dục Việt Nam từ sau Đại chiến thế giới trở đi có những thay đổi về hệ thống tổ chức cấp học gồm ba cấp Tiểu học Trung học Cao đẳng và Đại học về nội dung chương trình đào tạo cơ cấu ngành nghề đào tạo. số trường số học sinh sinh viên tăng thêm. Mặc dù thế đến năm 1930 tỉ llệ người đi học chỉ có 551 sinh viên Đại học và 4.651 học sinh Cao đẳng tiểu học và Trung học. Nền giáo dục Nho học mất địa vị chính thống. Nhà trường sử dụng tiếng Pháp và Quốc ngữ nên việc dạy việc học và nghiên cứu thuận lợi. - Về y tế ở Đông Dương số bác sĩ y sĩ y tá dược sĩ nhân viên y tế và cơ sở khám chữa bệnh công và tư tăng lên. Việc nghiên cứu sản xuất vắcxin để chữa bệnh của viện Patxtơ được mở rộng và đạt kết quả. Bên cạnh khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền việc khám chữa bệnh theo y học phương Tây được chú ý. Tuy nhiên tính đến 1929 trên toàn xứ Đông Dương chỉ có 761 thầy thuốc trung bình 30.000 người mới có một thầy thuốc. Các cơ sở khám chữa bệnh .