Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong quá trình phát triển của các ngành khoa học nói chung và ngành thực vật học nói riêng thì hệ thống học thực vật ngày càng được hoàn thiện. | Hệ thống của ngành Ngọc lan Trong quá trình phát triển của các ngành khoa học nói chung và ngành thực vật học nói riêng thì hệ thống học thực vật ngày càng được hoàn thiện. Nhờ áp dụng 182 nhiều phương pháp nghiên cứu hiện đại và chính xác mà cách sắp xếp hệ thống tiến hóa của ngành Thực vật có hoa càng có ý nghĩa thực tiễn và hợp lý hơn. Tuy vậy về quan điểm xếp hệ thống vẫn còn nhiều tác giả chưa thống nhất nhau. Có hai quan điểm sau - Xếp theo quan điểm đa nguyên - Wettstein 1935 Bút - xơ 1924 Curờ -nhét - xốp 1922 . - xếp theo quan điểm đơn nguyên - Có Gôbi 1916 Hutchinson 1926 1944 1960 Schaffner 1934 Grosguéim 1945 .Takhtajan 1960 1970 1973 1985 . Takhtajan là người đã áp dụng tổng hợp các kết quả nghiên cứu của nhiều lĩnh vực có liên quan như cổ thực vật địa lý nhiễm sắc thể phấn hoa học. để xây dựng hệ thống. Vì thế hệ thống tiến hóa của ông có cơ sở hơn cả vì - Có quan điểm tiến hóa đúng đắn nhất. - Các đơn vị phân loại tương đối đồng đều. - Dựa vào các typus để đặt tên. Tuy ông còn thiếu dẫn liệu của các cổ thực vật hóa thạch ở một số vùng chưa được nghiên cứu trên thế giới. Ông đã tán thành các tác giả trước chia ngành Ngọc lan thành 2 lớp - lớp Ngọc lan lớp Hai lá mầm và lớp Hành lớp Một lá mầm . Đồng thời ông chia ra 8 phân lớp thuộc lớp Ngọc lan và 4 phân lớp thuộc lớp Hành. Cơ sở để phân biệt 2 lớp như sau LỚP NGỌC LAN Magnoliopsida LỚP HÀNH Liliopsida Phôi có 2 lá mầm mỗi lá có 3 bó dẫn. - 1 lá mầm 2 bó dẫn. Sự nẩy mầm. trên mặt đất. - Dưới mặt đất. Thân. chủ yếu là gỗ bụi thảo thứ sinh. - Thảo thảo hóa gỗ. Thân cắt ngang. 2 vòng vỏ và trung trụ. - Không phân biệt. Hệ dẫn - Trung trụ chính thức. - Bó dẫn đồng tâm. - Bó dẫn mở vì có tượng tầng phát .