Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Quốc ca Việt Nam ra đời đã được 65 năm - cùng với Quốc kỳ, Quốc huy và thủ đô Hà Nội - Quốc ca Việt Nam đã hoà vào máu thịt của mỗi người dân đất Việt. Dù ở đâu trên trái đất này, nếu ai đó hát Quốc ca Việt Nam thì hãy tin rằng đó là người bạn, người đồng chí của chúng ta. Nhưng cũng ít ai biết rằng Quốc ca Việt Nam gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những ngày sôi nổi của Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng. | Chủ tịch Hồ Chí Minh với bài Quốc ca Việt Nam Quốc ca Việt Nam ra đời đã được 65 năm - cùng với Quốc kỳ Quốc huy và thủ đô Hà Nội - Quốc ca Việt Nam đã hoà vào máu thịt của mỗi người dân đất Việt. Dù ở đâu trên trái đất này nếu ai đó hát Quốc ca Việt Nam thì hãy tin rằng đó là người bạn người đồng chí của chúng ta. Nhưng cũng ít ai biết rằng Quốc ca Việt Nam gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những ngày sôi nổi của Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám. Chính Người đã lựa chọn và sửa chữa để trở thành bài ca bất diệt của nước Việt Nam mới. Quảng trường Ba Đình ngày 2.9.1945 Ảnh TƯ LIỆU Trong những ngày tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8.1945 Hội nghị quốc dân đã được thành lập với Chủ tịch là Hồ Chí Minh Phó Chủ tịch là Trần Huy Liệu. Hội nghị quốc dân đã nhất trí thông qua Quốc kỳ Quốc huy và thủ đô của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Thủ đô là Hà Nội - đất đế đô ngàn năm văn vật xứ sở của rồng vàng và bóng nước Hồ Gươm. Quốc kỳ là lá cờ nền đỏ giữa có ngôi sao vàng năm cánh. Còn bài Quốc ca Hồ Chủ tịch đã giao nhiệm vụ tuyển chọn cho một số người với yêu cầu Quốc ca phải hào hùng thể hiện ý chí của dân tộc lời lẽ dễ hiểu dễ phổ cập trong dân chúng. Ban tuyển chọn quốc ca đã trình lên Hội nghị quốc dân và Hồ Chủ tịch 3 bài là Cùng nhau đi Hồng binh của Đỗ Nhuận Diệt phátxít của Nguyễn Đình Thi và Tiến quân ca của Văn Cao cả 3 bài hát đều có thể trở thành quốc ca vấn đề ở chỗ chỉ được phép lấy một bài thật tiêu biểu. Và Bác Hồ đã có sự lựa chọn chính xác để thông qua Ban Thường vụ Hội nghị quốc dân và Ban Thường vụ Trung ương Đảng. Về bài Cùng nhau đi Hồng binh thì Hồ Chủ tịch không đồng ý tuy Người không nêu rõ lý do. Nhưng có lẽ Cùng nhau đi Hồng binh lời ca còn đơn giản còn lặp lại điệp khúc nhiều lần. Cho dù bài hát có ngôn ngữ dễ hiểu nôm na và dễ phổ cập. Được Nguyễn Đình Thi sáng tác trong cao trào kháng Nhật cứu nước Diệt phátxít là ca khúc rất được phổ biến lúc bấy giờ nhất là đối với tầng lớp thanh niên học sinh. Âm điệu